Bước 1 Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định của pháp luật Bước 2



tải về 1.41 Mb.
trang5/17
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích1.41 Mb.
#4800
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

Mẫu số M2 - NDĐ


TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP

(Trang bìa trong)


ĐỀ ÁN

THĂM DÒ NƯỚC DƯỚI ĐẤT


........................(1)
(Đối với công trình có lưu lượng từ 200m3/ ngày đêm

đến dưới 3000m3ngày đêm)
TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐƠN VỊ LẬP ĐỀ ÁN

Ký, (đóng dấu nếu có) Ký, đóng dấu

Địa danh, tháng năm 200


(1) Ghi tên công trình thăm dò, địa điểm quy mô thăm dò



Mở đầu:

- Tên tổ chức/cá nhân xin phép thăm dò, khai thác nước dưới đất; lý do lập đề án thăm dò nước dưới đất (yêu cầu nước, mục đích khai thác, sử dụng nước; hiện trạng cấp nước, nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất trong khu vực....).

- Cơ sở xây dựng đề án (cơ sở pháp lý: quyết định đầu tư, phê duyệt dự án khả thi; cơ sở kỹ thuật: tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, thuỷ văn....sử dụng lập đề án).

- Mục tiêu của đề án (thăm dò; lắp đặt công trình khai thác nước dưới đất phục vụ cấp nước cho....với lưu lượng.....m3/ngày).

- Dự kiến tầng chứa nước khai thác; vị trí khu vực dự kiến bố trí công trình thăm dò, diện tích thăm dò.

- Tên đơn vị tư vấn, lập đề án thăm dò nước dưới đất (nếu có).



Chương 1: Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực thăm dò

  1. Vị trí địa lý

  2. Địa hình, địa mao

  3. Khí tượng, thuỷ văn

  4. Dân sinh, kinh tế

(Khi mô tả đặc điểm địa hình, địa mạo khí tượng, thuỷ văn cần đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố này tới việc hình thành nguồn nước dưới đất)

Chương 2: Điều kiện địa chất thuỷ văn và hiện trạng khai thác nước dưới đất trong khu vực thăn dò

  1. Điều kiện địa chất thuỷ văn

1.1. Các tầng chứa nước (mô tả lần lượt các tầng chứa nước theo thứ tự từ trên xuống). Các nội dung mô tả gồm:

- Đặc điểm chứa nước, diện tích phân bố, chiều sâu phân bố, thành phần thạch học, đặc điểm vận động, động thái, dẫn nước....

- Chất lượng nước của từng tầng chứa nước (trong đó mô tả kỹ đặc điểm chất lượng nước của tầng chứa nước dự kiến thăm dò, khai thác): Thành phần hoá học, yếu tố nhiễm bẩn, vi trùng các nguyên tố vi độc hại, so sánh với tiêu chuẩn cho phép.

1.2. Các lớp chứa nước yếu và cách nước: (mô tả diện phân bố, chiều sâu phân bố, chiều dày, thành phần thạch học, tính chất thấm....)



  1. Hiện trạng khai thác nước dưới đất trong khu vực

Chương 3: Dự kiến sơ đồ khai thác – tính toán dự báo mực nước hạ thấp

1- Tính toán lưu lượng, số lượng giếng và dạng công trình khai thác



  1. Bố trí công trình khai thác (luận chứng chọn bố trí sơ đồ công trình)

3- Tính toán dự báo mực nước hạ thấp tại công trình khai thác dự kiến tới công trình đang khai thác trong vùng

Chương 4: Phương pháp và khối lượng công tác thăm dò

1- Luận chứng chọn sơ đồ bố trí công trình thăm dò và dự kiến phương pháp tính trữ lượng

2- Nội dung, khối lượng và phương pháp thăm dò

(nội dung, khối lượng các hạng mục công tác thăm dò và phương pháp thăm dò thiết kế trong đề án thăm dò phụ thuộc vào điều kiện địa chất thuỷ văn, mức độ nghiên cứu địa chất thuỷ văn ở từng vùng, từng khu vực và mục tiêu trữ lượng đặt ra). Các hạng mục công tác thăm dò chủ yếu bao gồm:

- Thu thập tài liệu; điều tra, khảo sát thực địa để nghiên cứu địa chất thuỷ văn tại khu vực thăm dò (đối với vùng núi), điều tra thực trạng khai thác đối với vùng đồng bằng.

- Khảo sát địa vật lý (tuỳ theo điều kiện địa chất thuỷ văn của từng vùng để chọn phương pháp đo, số lượng điểm đo, tuyến đo, hoặc không thiết kế công tác này).

- Công tác khoan (thiết kế số lượng lỗ khoan, vị trí, chiều sâu cấu trúc lỗ khoan, phương pháp khoan, kết cấu giếng....) trường hợp thăm dò kết cấu lắp đặt giếng khai thác thì phải bổ sung thêm hạng mục khoan và kết cấu giếng khai thác.

- Công tác thí nghiệm thấm (múc, độ thí nghiệm; bơm hút nước thí nghiệm: đơn, chùm, giật cấp; thời gian bơm; chế độ quan trắc, phương pháp, trình tự tiến hành).

- Công tác trắc địa: (xác định độ cao, toạ độ giếng)

- Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu đất, mẫu nước (loại mẫu, số lượng, chỉ tiêu phân tích)

- Công tác trám lấp lỗ khoan sau khi kết thúc thăm dò (quy trình vật liệu trám lỗ)

- Công tác chuẩn bị tài liệu và viết báo cáo kết quả thăm dò

- Bảng tổng hợp khối lượng các hạng mục công tác thăm dò

Chương 5: Tổ chức thi công

Trong chương trình này trình bày cách thức tổ chức, trình tự thực hiện, phương pháp tiến độ thi công các hạng mục thăm dò để đạt được hiệu quả thăm dò cao và tránh được lãng phí.



Chương 6: Dự toán khối lượng và kinh phí thăm dò

(Bảng tổng hợp khối lượng hạng mục thăm dò và dự toán kinh phí thực hiện).



Các phụ lục kèm theo đề án:

1. Quyết định đầu tư, phê duyệt dự án khả thi (đối với các dự án đàu tư); văn bản của cơ quan có thẩm quyền có liên quan tới việc thăm dò, khai thác nước ( đối với các trường hợp khai thác không thuộc dự án đầu tư).

2. Cột địa tầng các lỗ khoan thăm dò giếng khai thác, biểu phân tích chất lượng nước đã có trong khu vực.

3. Sơ đồ vị trí công trình thăm dò tỷ lệ: 1: 25.000 – 1: 10.000 hoặc lớn hơn

4. Sơ đồ cột địa tầng và dự kiến kết cấu lỗ khoan thăm dò (hoặc lỗ khoan thăm dò kết hợp lắp đặt giếng khai thác).
Mẫu số 04 - NDĐ

TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP

(Trang bìa trong)



THIẾT KẾ

GIẾNG THĂM DÒ – KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT


..............................................................................................(1)
(Đối với công trình có lưu lượng nhỏ hơn 200m3/ ngày đêm )

TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP

Ký, (đóng dấu nếu có)

ĐƠN VỊ THIẾT KẾ

Ký, đóng dấu

Địa danh, tháng năm 200



(1) Ghi tên công trình, vị trí lưu lượng giếng thiết kế

Mở đầu:

Nêu tên tổ chức/cá nhân xin phép thăm dò, khai thác nước dưới đất: lý do thiết kế giếng và xin phép thăm dò, khai thác nước dưới đất (yêu cầu nước của tổ chức/cá nhân xin phép, hiện trạng hệ thống cấp nước trong khu vực, hiện trạng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất và hiện trạng khai thác, sử dụng nước trong khu vực...); tên tổ chức/cá nhân thiết kế và thi công lặp đặt giếng.........



I. Lựa chọn nguồn nước:

1. Cơ sở chọn tầng chứa nước dự kiến thăm dò – khai thác: (Nêu sơ lược đặc điểm nguồn nước trong khu vực; hiện trạng các giếng khai thác trong khu vực: chiều sâu giếng, đặc điểm chất lượng nước, cột địa tầng giếng khai thác trong khu vực (nếu có).

2. Dự kiến vị trí giếng thăm dò – khai thác: (vị trí giếng, toạ độ, khoảng cách đến các giếng gần nhất, các nguồn gây nhiễm bẩn (nếu có)......).

II. Thiết kế giếng thăm dò – khai thác:

1. Tính toán, lựa chọn đường kính giếng khai thác, lựa chọn đường kính lỗ khoan:

2. Lựa chọn cấu trúc giếng:

- Đường kính, chiều dài các đoạn ống chống, ống lọc: Loại ống chống, ống lọc (ống thép thông thường, Inox, nhựa.....Riêng đối với ống nhựa cần phải nêu rõ chiều dày thành ống, loại ống, nơi sản xuất).

- Vật liệu chèn và quy trình chèn, trám xung quanh giếng khoan.

3. Phương pháp khoan, trình tự khoan: (mô tả trình tự, phường pháp khoan thăm dò, khoan doa mở rộng đường kính...........).

4. Phương pháp, trình tự kết cấu giếng khai thác và phát triển giếng:

III. Bơm hút nước:


  1. Bơm rửa: (loại máy bơm, công suất; thời gian bơm......)

Bơm thí nghiệm: (loại máy bơm, công suất; máy bơm, thơi gian bơm, thời gian quan trắc mực nước, lưu lượng, chế độ quan trắc........)

IV. Lấy mẫu và phân tích mẫu nước

- Số mẫu, loại mẫu và chi tiêu phân tích............



V. Thơi gian, tiến độ thực hiện:

VI. Dự toán kinh phí thực hiện:

Bảng dự toán khối lượng và kinh phí



Các phụ lục kèm theo:

1.Sơ đồ bố trí giếng thăm dò – khai thác tỷ lệ 1: 5.000 – 1: 10.000

2. Hình vẽ cột địa tầng và thiết kế giếng thăm dò – khai thác nước dưới đất.

2. Thủ tục Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất dưới 3.000 m3/ngày đêm.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Đến Bộ phận một cửa Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái để được hướng dẫn theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời.

+ Bộ phận một cửa trình hồ sơ lên lãnh đạo sở.

+ Lãnh đạo sở duyệt giao hồ sơ cho phòng Tài ngyên nước và Khí tượng thuỷ văn thẩm định.

+ Trong vòng 5 ngày làm việc phòng Tài nguyên nước và Khí tượng thuỷ văn thẩm định hồ sơ. Nếu đủ điều kiện thì làm thủ tục cấp giấy phép. Nếu chưa đủ điều kiện thì ghi phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ hoặc lý do không được cấp phép và gửi trả hồ sơ lại bộ phận một cửa.

+ Bộ phận một cửa thông báo cho tổ chức, cá nhân đến lấy hồ sơ về chỉnh sửa bổ sung, hoặc thông báo lý do không được cấp phép.

+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 h 30’ đến 11 h 30’. Buổi chiều từ 13 h 30’ đến 16 h 30’ thứ 2 đến thứ 6 (ngày lễ nghỉ).

Bước 3: Trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái.

+ Thời gian trả kết quả: Buổi sáng từ 7 h 30’ đến 11 h 30’. Buổi chiều từ: 13 h 30’ đến 16 h 30’ thứ 2 đến thứ 6 (ngày lễ nghỉ).

+ Công chức trả giấy phép viết phiếu nộp lệ phí. Người nhận giấy phép đem phiếu đến nộp tiền tại bộ phận tài vụ phòng Hành chính - Tổng hợp Sở Tài nguyên và Môi trường.

+ Công chức trả giấy phép kiểm tra chứng từ nộp lệ phí và yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận giấy phép cho người đến nhận giấy phép. Trong trường hợp nhận hộ, người nhận phải có thêm giấy uỷ quyền (theo mẫu quy định) và chứng minh thư của người uỷ quyền.



- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận giấy phép tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép nước dưới đất;

+ Đề án khai thác nước dưới đất;

+ Báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng từ 200 m3/ngày đêm trở lên; báo cáo két quả thi công giếng khai thác đối với trường hợp công trình lưu lượng nhỏ hơn 200 m3/ngày đêm; báo cáo hiện trạng khai thác đối với trường hợp công trình khai thác nước dưới đất đang hoạt động;

+ Bản đồ khu vực và vị trí công trình khai thác nước dưới đất tỷ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 theo hệ toạ độ VN 2000;

+ Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cho mực đích sử dụng theo quy định của Nhà nước tại thời điểm xin cấp phép;

+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

+ Quyết định thành lập tổ chức, hoặc giấy phép đầu tư của cấp có thẩm quyền phê duyệt;

+ Các giấy tờ liên quan đến tổ chức, cá nhân và trong nội dung việc xin cấp giấy phép khai thác nước dưới đất.

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ) chính

- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Yên Bái

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái

c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện,thị xã, thành phố.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất.

- Lệ phí:

+ Lệ phí thẩm định Đề án khai thác nước dưới đất 200.000 đến 2.500.000 đồng/đề án (từ cấp 1 đến cấp 4)

+ Lệ phí cấp giấy phép khai thác nước dưới đất 100.000 đồng/một giấy.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép khai thác nước dưới đất (M5-NDĐ tại thông tư 02/2005/TT-BTNMT);

+ Đề án khai thác nước dưới đất (M6-NDĐ tại thông tư 02/2005/TT-BTNMT);

+ Báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng từ 200 m3/ngày đêm trở lên (M7-NDĐ tại thông tư 02/2005/TT-BTNMT);

+ Báo cáo kết quả thi công giếng khai thác đối với trường hợp công trình lưu lượng nhỏ hơn 200 m3/ngày đêm (M9-NDĐ tại thông tư 02/2005/TT-BTNMT);

+ Báo cáo hiện trạng khai thác đối với trường hợp công trình khai thác nước dưới đất đang hoạt động (M10-NDĐ tại thông tư 02/2005/TT-BTNMT).



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998;

+ Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

+ Thông tư số 02/2005/TT- BTTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên, xả nước thải vào nguồn nước;

+ Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày 25/01/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc Ban hành Quy định về quản lý tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

+ Quyết định số 1324/2007QĐ- UBND ngày 05/09/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc ban hành điều chỉnh, bổ sung ban hành mới các loại phí và lệ phí.



M5-NDĐ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc




ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP

KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái
1.Tổ chức cá nhân đề nghị cấp phép:

1.1 Tên tổ chức/ cá nhân:

1.2 Địa chỉ:

1.3 Điện thoại....... Fax.... Email......



2- Lý do đề nghị cấp phép:

3- Nội dung đề nghị cấp phép:

3.1. Mục đích, khai thác sử dụng:

3.2.Tầng chứa nước khai thác: hoặc mạch lộ/ hàng lang hang động.........

3.3. Vị trí công trình khai thác,

3.4. Số giếng khai thác:

3.5. Tổng lượng nước khai thác................................(m3/ngày đêm)

3.6. Chế độ khai thác:

Số hiệu, vị trí và thông số cụ thể của từng giếmg khai thác cụ thể như sau:



Số hiệu giếng

Toạ độ

Lưu lượng (m3/ngày)

Chế độ khai thác (giờ /ngày)

Chiều sâu đặt ống lọc (m)

Chiều sâu mực nước tĩnh (m)

Chiều sâu mực nước động cho phép (m)

X

Y




Từ

Đến


























tải về 1.41 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương