Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ khoa khoa họC



tải về 6.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/131
Chuyển đổi dữ liệu17.05.2022
Kích6.1 Mb.
#51960
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   131
file goc 782836

0 6 2 
0 3 2 
số dư
1 1 2 
(remainders) 
1 0
Kết quả: 
12
(10)

1100
(2) 
1.2.7 Đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ cơ số b 
Tổng quát: Lấy phần thập phân N
(10)
 lần lượt nhân với b cho đến khi phần thập 
phân của tích số bằng 0. Kết quả số chuyển đổi N
(b)
 là các số phần nguyên trong phép 
nhân viết ra theo thứ tự tính toán. 
Ví 
dụ 3.11: 0. 6875
(10)
= ?
(2)
phần nguyên của tích
0. 6875 x 2 = . 375 phần thập phân của tích
0. 3750 x 2 = . 75 
0. 75 x 2 = . 5 
0. 5 x 2 = . 0 
Kết quả:
0.6875
(10) 
0.1011
(2)
1.2.8 Mệnh đề logic
Mệnh đề logic là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 giá trị : Đúng (TRUE) hoặc Sai 
(FALSE), tương đương với TRUE = 1 và FALSE = 0. 
Qui tắc: 
TRUE = NOT FALSE 

FALSE = NOT TRUE 
Phép toán logic áp dụng cho 2 giá trị TRUE và FALSE ứng với tổ hợp AND (và) 
và OR (hoặc) như sau: 


AND(x, y) 
OR(x, y)
TRUE TRUE 
TRUE 
TRUE 
TRUE FALSE FALSE 
TRUE 
FALSE TRUE 
FALSE 
TRUE 
FALSE FALSE 
FALSE 
FALSE 
1.2.9 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 
Dữ liệu số trong máy tính gồm có số nguyên và số thực. 
Giáo trình Tin học căn bản
Trang 



Chương 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 
™ 
Biểu diễn số nguyên
Số nguyên gồm số nguyên không dấu và số nguyên có dấu. 
Số nguyên không dấu là số không có bit dấu như 1 byte = 8 bit, có thể biểu diễn 2
8
= 256 số nguyên dương, cho giá trị từ 0 (0000 0000) đến 255 (1111 1111). 
Số nguyên có dấu thể hiện trong máy tính ở dạng nhị phân là số dùng 1 bit làm bít 
dấu, người ta qui ước dùng bit ở hàng đầu tiên bên trái làm bit dấu (S): 0 là số 
dương và 1 cho số âm. Đơn vị chiều dài để chứa thay đổi từ 2 đến 4 bytes. 
™ Biểu diễn ký tự
Để có thể biễu diễn các ký tự như chữ cái in và thường, các chữ số, các ký hiệu... 
trên máy tính và các phương tiện trao đổi thông tin khác, người ta phải lập ra các bộ mã 
(code system) qui ước khác nhau dựa vào việc chọn tập hợp bao nhiêu bit để diễn tả 1 ký 
tự tương ứng, ví dụ các hệ mã phổ biến : 
Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary Coded Decima) dùng 6 bit. 
Hệ thập phân mã nhị phân mở rộng EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal 
Interchange Code) dùng 8 bit tương đương 1 byte để biễu diễn 1 ký tự. 
Hệ chuyển đổi thông tin theo mã chuẩn của Mỹ ASCII (American Standard Code 
for Information Interchange) là hệ mã thông dụng nhất hiện nay trong kỹ thuật tin 
học. Hệ mã ASCII dùng nhóm 7 bit hoặc 8 bit để biểu diễn tối đa 128 hoặc 256 ký 
tự khác nhau và mã hóa theo ký tự liên tục theo cơ số 16. 
Hệ mã ASCII 7 bit, mã hoá 128 ký tự liện tục như sau: 
0 : NUL 
(ký 
tự rỗng) 
1 - 31

31 ký tự điều khiển 
32 - 47

các dấu trống SP (space) ! “ # $ % & ‘ ( ) * + , - . / 
48 - 57

ký số từ 0 đến 9 
58 - 64

các dấu : ; < = > ? @ 
65 - 90

các chữ in hoa từ A đến Z 
91 - 96

các dấu [ \ ] _ ` 
97 - 122

các chữ thường từ a đến z 
123 - 127

các dấu { | } ~ DEL (xóa) 
Hệ mã ASCII 8 bit (ASCII mở rộng) có thêm 128 ký tự khác ngoài các ký tự nêu 
trên gồm các chữ cái có dấu, các hình vẽ, các đường kẻ khung đơn và khung đôi và một số 
ký hiệu đặc biệt (Xem chi tiết trong bảng phụ lục 1.1 và 1.2).

tải về 6.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   131




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương