Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ khoa khoa họC



tải về 6.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang10/131
Chuyển đổi dữ liệu17.05.2022
Kích6.1 Mb.
#51960
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   131
file goc 782836

PHỤ LỤC 1.1
 
 
 
BẢNG MÃ ASCII với 128 ký tự đầu tiên 
Hex 
0 1 2 3 4 5 6 7 

NUL 
0
DLE 
16 
SP 
32

48

64

80

96

112 

SOH 
1
DC1 
17 

33

49

65
Q
81

97

113 

STX 
2
DC2 
18 
“ 
34

50

66

82

98

114 

♥ 
3
DC3 
19 

35

51

67

83

99

115 

♦ 
4
DC4 
20 

36

52

68

84

100

116 

♣ 
5
NAK 
21 

37

53

69

85

101

117 

♠ 
6
SYN 
22 

38

54

70

86

102

118 

BEL 
7
ETB 
23 
‘ 
39

55

71

87

103

119 

BS 
8
CAN 
24 

40

56

72

88

104

120 

HT 
9
EM 
25 

41

57

73

89

105

121 

LF 
10
SUB 
26 

42

58

74

90

106

122 

VT 
11
ESC 
27 

43

59

75

91

107

123 

FF 
12
FS 
28 

44

60

76

92

108

124 

CR 
13
GS 
29 

45

61

77

93

109

125 

SO 
14
RS 
30 

46

62

78

94

110

126 

SI 
15
US 
31 

47

63

79

95

111
DEL 
127 
Giáo trình Tin học căn bản
Trang 



Chương 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 
PHỤ LỤC 1.2 
BẢNG MÃ ASCII với 128 ký tự kế tiếp 
Hex 8 9 A B C D E F 

Ç 
128 
É 
144
á 
160
░ 
176
└ 
192
╨ 
208
α 
224 
≡ 
240 

ü 
129 
æ 
145
í 
161
▒ 
177
┴ 
193
╤ 
209
ß 
225 
± 
241 

é 
130 
Æ 
146
ó 
162
▓ 
178
┬ 
194
╥ 
210
Γ 
226 
≥ 
242 

â 
131 
ô 
147
ú 
163
│ 
179
├ 
195
╙ 
211
π 
227 
≤ 
243 

ä 
132 
ö 
148
ñ 
164
┤ 
180
─ 
196
╘ 
212
Σ 
228 
⌠ 
244 

à 
133 
ò 
149
Ñ 
165
╡ 
181
┼ 
197
╒ 
213
σ 
229 
⌡ 
245 

å 
134 
û 
150
ª 
166
╢ 
182
╞ 
198
╓ 
214
µ 
230 
÷ 
246 

ç 
135 
ù 
151
º 
167
╖ 
183
╟ 
199
╫ 
215
τ 
231 
≈ 
247 

ê 
136 
ÿ 
152
¿ 
168
╕ 
184
╚ 
200
╪ 
216
Φ 
232 
° 
248 

ë 
137 
Ö 
153
⌐ 
169
╣ 
185
╔ 
201
┘ 
217
Θ 
233 
· 
249 

è 
138 
Ü 
154
¬ 
170
║ 
186
╩ 
202
┌ 
218
Ω 
234 
· 
250 

ï 
139 
¢ 
155
½ 
171
╗ 
187
╦ 
203
█ 
219
δ 
235 
√ 
251 

î 
140 
£ 
156
¼ 
172
╝ 
188
╠ 
204
▄ 
220
∞ 
236 
ⁿ 
252 

ì 
141 
¥ 
157
¡ 
173
╜ 
189
═ 
205
▌ 
221
φ 
237 
² 
253 

Ä 
142 
₧ 
158
« 
174
╛ 
190
╬ 
206
▐ 
222
ε 
238 
■ 
254 

Å 
143 
ƒ 
159
» 
175
┐ 
191
╧ 
207
▀ 
223
∩ 
239 
255 
Giáo trình Tin học căn bản
Trang 



Chương 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA 
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
--- oOo --- 
Mỗi loại máy tính có thể có hình dạng hoặc cấu trúc khác nhau, tùy theo mục đích 
sử dụng nhưng, một cách tổng quát, máy tính điện tử là một hệ xử lý thông tin tự động 
gồm 2 phần chính: phần cứng và phần mềm. 
2.1 PHẦN CỨNG (HARDWARE)
Phần cứng có thể được hiểu đơn giản là tất cả các phần trong một hệ máy tính mà 
chúng ta có thể thấy hoặc sờ được. Phần cứng bao gồm 3 phần chính: 
- Bộ nhớ (Memory). 
- Đơn vị xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit). 
- Thiết bị nhập xuất (Input/Output). 
Bộ xử lý trung ương 
CPU (Central Processing Unit)
Khối điều khiển 
CU (Control 
Unit) 
Khối làm tính
ALU (Arithmetic
Logic Unit) 
Các thanh ghi (Registers) 
Bộ nhớ trong (ROM + RAM) 
Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD)
Thiết bị 
Xuất 
(Output)
Thiết bị 
Nhập 
(Input) 
Hình 2.1: Cấu trúc phần cứng máy tính 
2.1.1 Bộ nhớ 
Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Bộ nhớ bao gồm 
bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 
Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM : 
ROM (Read Only Memory) là Bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng để lưu trữ các 
chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM-BIOS : ROM-
Basic Input/Output System). Thông tin trên ROM ghi vào và không thể thay đổi, không bị 
mất ngay cả khi không có điện.
RAM (Random Access Memory) là Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, được dùng để 
lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán. RAM có đặc điểm là 
nội dung thông tin chứa trong nó sẽ mất đi khi mất điện hoặc tắt máy. Dung lượng bộ nhớ 
RAM cho các máy tính hiện nay thông thường vào khoảng 128 MB, 256 MB, 512 MB và 
có thể hơn nữa. 
Giáo trình Tin học căn bản
Trang 
10 


Chương 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
Bộ nhớ ngoài: là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thông tin không bị 
mất khi không có điện. Có thể cất giữ và di chuyển bộ nhớ ngoài độc lập với máy tính. 
Hiện nay có các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như: 
Đĩa mềm (Floppy disk) : là loại đĩa đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44 MB. 
Đĩa cứng (hard disk) : phổ biến là đĩa cứng có dung lượng 20 GB, 30 GB, 40 GB, 
60 GB, và lớn hơn nữa. 
Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch, là thiết bị phổ biến dùng để lưu trữ các 
phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thanh và thường được sử dụng trong các 
phương tiện đa truyền thông (multimedia). Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng 
khoảng 700 MB) và DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB). 
Các loại bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), 
USB Flash Drive có dung lượng phổ biến là 32 MB, 64 MB, 128 MB, ... 
Floppy disk 
Compact disk 
Compact Flash Card
USB Flash Drive 
Hình 2.2: Một số loại bộ nhớ ngoài 
2.1.2 Bộ xử lý trung ương (CPU)
Bộ xử lý trung ương chỉ huy các hoạt động của máy tính theo lệnh và thực hiện các 
phép tính. CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một 
số thanh ghi. 
- Khối điều khiển (CU: Control Unit) 
Là trung tâm điều hành máy tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín 
hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử 
dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt. 
- Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit)
Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ...), các 
phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ 
hơn, bằng nhau, ...) 
- Các thanh ghi (Registers) 
Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các 
thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy 
tính. 
Ngoài ra, CPU còn được gắn với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung 
nhịp. Tần số đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ 
được gắn tương xứng với cấu hình máy và có các tần số dao động (cho các máy Pentium 4 
trở lên) là 2.0 GHz, 2.2 GHz, ... hoặc cao hơn. 
Giáo trình Tin học căn bản
Trang 
11 


Chương 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
2.1.3 Các thiết bị xuất/ nhập 
™ Các thiết bị nhập: 
Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): là thiết bị nhập dữ liệu và câu lệnh, bàn 
phím máy vi tính phổ biến hiện nay là một bảng chứa 104 phím có các tác dụng khác nhau. 
Có thể chia làm 3 nhóm phím chính: 
Nhóm phím đánh máy: gồm các phím chữ, phím số và phím các ký tự đặc biệt 
(~, !, @, #, $, %, ^,&, ?, ...). 
Nhóm phím chức năng (function keypad): gồm các phím từ F1 đến F12 và các 
phím như 
← ↑ → ↓ (phím di chuyển từng điểm), phím PgUp (lên trang màn hình), PgDn 
(xuống trang màn hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về đầu), End (về cuối) 
Nhóm phím số (numeric keypad) như NumLock (cho các ký tự số), CapsLock 
(tạo các chữ in), ScrollLock (chế độ cuộn màn hình) thể hiện ở các đèn chỉ thị. 
- Chuột (Mouse): là thiết bị cần thiết phổ biến hiện nay, nhất là các máy tính chạy 
trong môi trường Windows. Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển trên một tấm 
phẳng (mouse pad) theo hướng nào thì dấu nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyển 
theo hướng đó tương ứng với vị trí của của viên bi hoặc tia sáng (optical mouse) nằm dưới 
bụng của nó. Một số máy tính có con chuột được gắn trên bàn phím. 

tải về 6.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   131




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương