BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng quốc gia tiếp thị XÃ HỘi vớI việc bổ sung sắt cho phụ NỮ CÓ thai dân tộc mưỜng ở HÒa bìNH


Hiệu quả của can thiệp tiếp thị xã hội lên chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường



tải về 1.49 Mb.
trang22/34
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.49 Mb.
#20006
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   34

Hiệu quả của can thiệp tiếp thị xã hội lên chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường


Sau khi tiến hành can thiệp tại 3 xã, áp dụng mô hình Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho PNCT dân tộc Mường, tại 3 xã can thiệp và 3 xã chứng, chúng tôi thu được những kết quả chính như sau:
        1. Kiến thức/thực hành và khẩu phần thực tế của các nhóm nghiên cứu tại điều tra ban đầu (trước can thiệp)


Kiến thức và thực hành của hai nhóm tại thời điểm điều tra ban đầu

Bảng 3. 15: Tỷ lệ % kiến thức về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Kiến thức đúng

Can thiệp

Chứng

n =138

%

n =100

%

Cần đi khám thai**

130

94,2**

82

82,0**

Cần ăn thêm khi có thai

133

96,4

90

90,0

Cần lao động nghỉ ngơi hợp lý

125

90,6

91

91,0

**p<0,01 so sánh nhóm can thiệp và nhóm chứng ( test 2 ).
Bảng 3. 16: Tỷ lệ % thực hành về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Thực hành đúng

Can thiệp

Chứng

n =138

%

n =100

%

Có đi khám thai

105

92,8

93

93,0

Đi khám thai ít nhất 3 lần

57

41,3

43

43,0

Có ăn thêm trong 3 tháng đầu

49

35,5

22

22,0

Có ăn thêm trong 3 tháng giữa

75

54,4

35

35,0

Lao động nghỉ ngơi hợp lí trong 3 tháng đầu

109

79,0

68

68,0

Lao động nghỉ ngơi hợp lí trong 3 tháng giữa

68

49,3

52

52,0

Kết quả Bảng 3.15 và 3.16 cho thấy về kiến thức và thực hành chăm sóc thai của các nhóm nghiên cứu trước can thiệp không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các kiến thức đúng và thực hành đúng của các đối tượng (p>0,05). Riêng nội dung “cần đi khám thai” thì ở nhóm can thiệp có tỷ lệ kiến thức đúng cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,01 nhưng tỷ lệ thực hành thì ở cả hai nhóm đều cao và không có sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bảng 3. 17: Tỷ lệ % kiến thức về thiếu máu của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Kiến thức

Phân loại

Can thiệp (%) (n=138)

Chứng (%) (n=100)

Đối tượng hay mắc thiếu máu

Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

22,6

17,0

Trẻ em dưới 5 tuổi

8,7

9,0

PNCT và cho con bú

67,4

54,0

Biểu hiện của thiếu máu


Không biết

8,0**

20,0**

Biết 1 triệu chứng đúng

92,0**

80,0**

Ảnh hưởng của thiếu máu

Không biết

8,7

19,0

Biết một ảnh hưởng

91,3

81,0

Biện pháp phòng chống thiếu máu

Không biết

5,8

12,0

Biết một biện pháp

94,2

88,0

* * p<0,01 - so sánh 2 nhóm trước can thiệp (test 2)

Theo bảng 3.17, cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với kiến thức về thiếu máu của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp, cụ thể về đối tượng, ảnh hưởng và biện pháp phòng chống (p>0,05). Riêng về biểu hiện của thiếu máu thì nhóm can thiệp có kiến thức tốt hơn có ý nghĩa thống kê với p<0,01.



Bảng 3. 18: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về viên sắt của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Kiến thức

Phân loại

Can thiệp (%) (n=138)

Chứng (%) (n=100)

Biết về viên sắt

Biết

92,7

86,0

Không biết

7,3

14,0

Thời điểm uống viên sắt

Không biết

13

24,0

Ngay khi biết có thai

64,5

57,0

Sau 3 tháng đầu

19,6

15,0

Tác dụng của viên sắt

Không biết

13,8 **

31,0**

Phòng chống thiếu máu cho mẹ

73,9 **

58,0**

Phòng chống thiếu máu cho con

47,1

36,0

Biện pháp tăng cường hấp thu sắt

Không biết

14,5

21,0

Ăn thêm rau quả

79,7

70,0

Ăn thêm đạm động vật

64,5

58,0

Sai (uống trà cà phê)

3,6

8,0

* * p<0,01 - so sánh 2 nhóm trước can thiệp (test 2)

Bảng 3.18, cho thấy hầu như không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với kiến thức về viên sắt của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp (p>0,05), trừ nhóm can thiệp có biết nhiều hơn về tác dụng của viên sắt, nhất là tác dụng đến phòng chống thiếu máu cho mẹ.



Bảng 3. 19: Tỷ lệ % thực hành bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Thực hành

Phân loại

Can thiệp (%) (n=138)

Chứng (%) (n=100)

Đã từng uống viên sắt



89,1

77,0

Không

10,9

23,0

Thời gian/ thời điểm uống viên sắt

Hiện tại đang uống

68,8

54,0

Uống hàng ngày

71,0

74,0

Loại viên sắt

Viên nén

66,7

64,0

Viên nang mềm

22,5

13,0

Nguồn viên sắt

Cấp phát

13,0

9,0

Mua tại cơ sở y tế

44,2**

13,0**

Mua hiệu thuốc

36,2**

56,0**

Tác dụng phụ khi uống

Không có

50,7

45,0

Buồn nôn

26,1

20,0

Táo bón

21,0

14,0

Khả năng mua viên sắt

Nên cấp phát miễn phí

46,4

37,0

Sẵn sàng mua nếu cần

50,7

52,0

Nên bán giá thấp

22,5

17,0

* * p<0,01 - so sánh 2 nhóm trước can thiệp (test 2)

Bảng 3.19 so sánh thực hành bổ sung viên sắt của PNCT các nhóm nghiên cứu trước can thiệp, cho thấy ít có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành uống viên sắt, cụ thể không có khác biệt về việc đã hoặc đang uống viên sắt, loại viên sắt thường dùng, các tác dụng phụ thường gặp, cũng như khi thăm dò về khả năng mua hay mong muốn được cấp phát viên sắt (p>0,05). Riêng nguồn viên sắt thì ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mua viên sắt ở cơ sở y tế cao hơn và mua ở hiệu thuốc thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,01), gợi ý cho thấy tiếp cận của đối tượng đến trạm y tế ở nhóm can thiệp có thể tốt hơn nhóm chứng.


Khẩu phần thực tế của hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm điều tra ban đầu

Bảng 3. 20: Mức tiêu thụ LTTP bình quân (g/người/ngày) của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Tên nhóm LTTP

Can thiệp (n=37)

TB±SD


Chứng (n=40)

TB±SD


Gạo

415,0±116,5

404,9±110,2

Đậu đỗ

4,9±16,3*

31,2±69,3*

Đậu phụ

25,6±57,8

11,1±40,1

Vừng lạc

18,4±26,4*

6,9±23,4*

Dầu mỡ

8,2±7,9

6,6±6,6

Thịt các loại

81,3±80,0

79,5±98,4

Cá các loại

33,5±70,7

55,3±61,7

Tôm cua, hải sản

8,4±23,9

23,7±56,3

Trứng, sữa

42,2±70,2

33,3±47,2

Rau lá

140,9±72,6

174,9±111,7

Rau củ

31,9±51,0

55,8±110,4

Hoa quả chín

172,4±189,6

249,3±196,4

*p<0,05 - so sánh 2 nhóm trước can thiệp (test t)

Dựa trên kết quả bảng 3.20, ta thấy không có sự khác biệt về mức tiêu thụ LTTP bình quân đầu người của các nhóm nghiên cứu trước can thiệp. Hầu hết các so sánh đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).



Bảng 3. 21: Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp

Các chất dinh dưỡng

bình quân đầu người/ngày

Can thiệp ( n=37)

TB±SD


Chứng (n= 40)

TB±SD


Protid (gam) TS

ĐV


76,8± 28,1

27,5± 22,1



78,4± 27,1

32,1± 22,9



Lipid (gam) TS

TV


42,0± 23,1

19,8± 15,4*



32,4± 19,5

12,1± 13,0*



Glucid (gam)

363,2± 94,5

361,7± 79,0

Năng lượng (Kcal)

2161,4± 588,3

2093,3± 496,0

Năng lượng từ TP nguồn ĐV (Kcal)

337,8± 268,6

344,4± 217,5

Tỷ lệ P: L:G (%)

14,4:17,7:69,9

15,3:14,2:70,5

Muối khoáng (mg)

Ca

P



Fe

867,7± 1269,8

1011,4± 429,9

13,3± 4

1271,8± 1688,8

1046,4± 357,3

14,6± 5,6


Vitamin (mg)

A (RE)


C

508,9± 280,3

173,3± 103,4

507,8± 310,6

158,5± 104,8


*p<0,05 - so sánh 2 nhóm trước can thiệp (test t)

Kết quả Bảng 3.21 về giá trị khẩu phẩn của hai nhóm trước can thiệp cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về năng lượng tổng số, lượng các chất sinh nhiệt và các vi chất dinh dưỡng chính (p>0,05).

Tóm lại, trước can thiệp, các chỉ số giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp hầu hết không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, cho thấy việc chọn nhóm cho can thiệp là phù hợp và so sánh hai nhóm sau can thiệp sẽ cho thấy được hiệu quả của can thiệp nếu có.


        1. Каталог: FileUpload -> Documents
          Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
          Documents -> HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG
          Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
          Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
          Documents -> TỔng cục dạy nghề
          Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP
          Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
          Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
          Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH

          tải về 1.49 Mb.

          Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   34




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương