1 Lê Văn Hùng


Bảng 1: Các điểm hạn chế, yếu kém của nông nghiệp Việt Nam



tải về 225.59 Kb.
Chế độ xem pdf
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu20.03.2023
Kích225.59 Kb.
#54406
1   2   3   4   5   6   7   8
52431-Article Text-156464-1-10-20201121

Bảng 1: Các điểm hạn chế, yếu kém của nông nghiệp Việt Nam
Các khâu trong 
nông nghiệp
Hạn chế, yếu kém
Đánh giá của các tác giả
Khâu 
sản xuất
Tổ chức sản 
xuất
- Quy mô nhỏ lẻ, phân tán, manh mún
- Thiếu sự liên kết giữa các chủ thể, thiếu phương 
án hoạt động kinh doanh có hiệu quả và năng lực tài 
chính yếu kém
Nguyễn Thế Trường (2008), Phạm 
Văn Quang (2013), Bùi Thị Vân 
Anh (2018)
Liên kết giữa 
nông dân và 
doanh nghiệp
- Liên kết chưa chặt chẽ, phần lớn không có hợp đồng
- Nếu có hợp đồng: hợp đồng thiếu chặt chẽ, phần 
lớn liên kết chỉ mang tính hình thức, thiếu cơ chế 
phân chia lợi ích, dẫn đến việc tự do phá vỡ hợp đồng
- Trình độ nông dân còn hạn chế, tính rủi ro cao
Lê Phương (2018), Trần Trọng Hiếu 
(2018), Nguyễn Thị Minh Tú (2019)
Công nghệ sản 
xuất
- Đã tiến hành ứng dụng công nghệ cao vào sản 
xuất, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn như: thiếu vốn 
đầu tư, chất lượng lao động thấp, kết cấu hạ tầng 
vùng nông thôn còn nhiều bất cập…
- Chưa có mô hình hoàn chỉnh về nông nghiệp 4.0
Trần Thị Thu Hằng (2017), Trần 
Đăng Bộ và Hoàng Ngọc Hưởng 
(2019)
An toàn trong 
sản xuất nông 
nghiệp
- Diện tích sản xuất nông nghiệp an toàn còn ít
- Còn sử dụng nhiều hóa chất và thuốc trừ sâu
- Công tác quản lý của các cấp chính quyền về vệ 
sinh an toàn thực phẩm rất lỏng lẻo
FIBL & IFOAM (2017); Đào Thị 
Hoàng Mai, 2019; Bùi Đức Hùng 
(2017); Huy Tuấn (2014); Cục 
Thông tin Khoa học và Công nghệ 
Quốc gia (2018)
Khâu 
bảo quản 
và chế 
biến
Khâu bảo 
quản nông sản
- Công nghệ còn lạc hậu
- Việc áp dụng các công nghệ mới khá chậm so với 
kỳ vọng của các cơ quan chính phủ
Nguyễn Mạnh Dũng (2016)
Khâu chế biến 
nông sản
- Doanh nghiệp chế biến có quy mô vừa và nhỏ
- Chất lượng nông sản đã qua chế biến thấp
- Công nghệ chế biến lạc hậu, chủ yếu là sơ chế, chế 
biến thô; sản phẩm đầu ra chưa có đủ năng lực cạnh 
tranh với các quốc gia khác
Nguyễn Hồng Lĩnh (2007), Bùi 
Quang Tuấn và Lê Văn Hùng 
(2015), Nguyễn Trọng Xuân và 
Phùng Quang Thái (2016)
Xây 
dựng 
thương 
hiệu và 
tiêu thụ 
nông sản
Xây dựng 
thương hiệu 
cho nông sản
- Đa số các mặt hàng chưa xây dựng được các 
thương hiệu có uy tín, sức cạnh tranh của sản phẩm 
chưa cao, giá bán thấp
- Nhiều mặt hàng phải xuất khẩu qua trung gian và 
mang nhãn mác của quốc gia khác
- Số lượng mặt hàng nông sản được chỉ dẫn địa lý và 
được bảo hộ còn khiêm tốn
Phạm Thành Công (2013), Đinh Thị 
Kim Thoa (2014), Nguyễn Thị Như 
Tâm (2015), Trần Thị Thu Huyền 
(2016) , Nguyễn Thế Trung (2017), 
Đào Đức Huấn (2018), Hoàng Đình 
Vinh (2018) và Phạm Quốc Quyết 
(2019), Đào Đức Huấn (2017)
Tiêu thụ 
nông sản
- Triển khai hợp đồng tiêu thụ nông sản gặp nhiều 
khó khăn
- Xu hướng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu còn 
chậm và tiềm ẩn rủi ro cao về rào cản thương mại, 
nông sản chủ yếu là gia công, xuất khẩu dạng thô và 
bán cho các tập đoàn nước ngoài
- Thị trường xuất khẩu chưa đa dạng, chủ yếu là 
Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ 
Minh Hoài (2006) và Nguyễn Thị 
Quỳnh Hoa (2006), Trọng Hoàng 
(2012)
Nguồn:
Tổng hợp từ các nghiên cứu.


Một số hạn chế cơ bản…
5
sản của nước ta có nhiều cơ hội tiếp cận 
thị trường quốc tế trong bối cảnh Việt Nam 
đang có quan hệ thương mại với hơn 200 
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 
Trên cơ sở tổng quan một số nghiên cứu, 
bài viết làm rõ những điểm hạn chế của 
nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn vừa 
qua dựa trên một số kết quả nghiên cứu về 
vấn đề này (Xem bảng 1).

tải về 225.59 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương