Đề cương ôn tập Vật lý 12 LỜi nóI ĐẦU



tải về 3.32 Mb.
trang5/17
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích3.32 Mb.
#5417
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

A. uM = acos t B. uM = acos(t x/) C. uM = acos(t + x/) D. uM = acos(t 2x/)

Câu 41: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ

A. bằng a B. cực tiểu C. bằng a/2 D. 2a.

Câu 42: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. B. C. D.

Câu 43: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

Câu 44: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

Câu 45: sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau

A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.

Câu 46: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 47. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

A. B. C. D.

Câu 48: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là

A. . B. . C. . D. .



Câu 49: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng

A. v1 >v2> v.3 B. v3 >v2> v.1 C. v2 >v3> v.2 D. v2 >v1> v.3

Câu 50: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2

Câu 51: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.

D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.

Câu 52: Sóng siêu âm

A. không truyền được trong chân không. B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.

C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền được trong chân không.

Câu 53: Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí.

C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn.

Câu 54: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là

A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.

Câu 55: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4t-0,02x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là

A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.,

Câu 56: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.

Câu 57: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).



Câu 58: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

A. L( dB) =10 lg . B. L( dB) =10 lg . C. L( dB) = lg . D. L( dB) = lg .

Câu 59: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.



Câu 60: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là: A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m.

Câu 61: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng.

Câu 62: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng.

Câu 63: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

Câu 64: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là: A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.

Câu 65: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

Câu 66: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 67: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.

D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.

Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng âm truyền được trong chân không.

C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 69: Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f , trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai đầu là nút sóng. Biết khoảng thời gian liên tiếp hai lần dây duỗi thẳng là 0,25s, sóng trên dây có tốc độ v = 4m/s. Xét hai điểm M, N trên dây cách P lần lượt là 2,65m và 6,5m, trên đoạn MN có số bụng sóng : A. 4 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 70: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là

A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.



Câu 71: Sóng cơ là gì?

A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.

B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.

C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.

D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.

Câu 72: Bước sóng là gì?

A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.

B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha trên cùng phương truyền sóng.

C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng.

D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.

Câu 73: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây?

A. 330 000 m. B. 0,3 m-1. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.

Câu 74: Sóng ngang là sóng:

A. lan truyền theo phương nằm ngang.

B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.

C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.

Câu 75: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là

A. . B. 2. C. . D. .

Câu 76: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.



Câu 77: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là

A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s.



Câu 78: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động . Tần số của sóng là: A. f = 200Hz. B. f = 100Hz. C. f = 100s. D. f = 0,01s.

Câu 79: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là 40cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s.



Câu 80: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.

C. Chiều dài của dây bằng bước sóng. D. Chiều dài dây bằng một số lẻ lần nữa bước sóng.

Câu 81: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.



D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

Câu 82: Nguồn phát sóng O có chu kỳ 0,0625s tạo sóng tròn trên mặt nước. Tại hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 6 cm thì luôn dao động cùng pha. Vận tốc truyền sóng có giá trị 40cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 52cm/s. B. 48cm/s. C. 36cm/s. D. 44 cm/s.

Câu 83: Hai nguồn AB cách nhau 13cm, cùng dao động theo pt u = 2coscm. Biết tốc độ truyền sóng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên AB là: A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.

Câu 84: Hai nguồn AB cách nhau 10cm, f =120Hz, A = 0,5cm. Biết trên mặt nước, tại vùng giữa AB có 5 gợn lồi và những gợn này chia AB thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Bước sóng của sóng là: A. 4cm. B. 8cm. C. 2cm. D. 16cm.

Câu 85: Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 18cm, f =20Hz, A = 0,5cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của AB thì số đường hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa AB là:

A. 2 gợn. B. 8 gợn. C. 4 gợn. d, 16 gợn.

Câu 86: Hai nguồn kết hợp AB dao động với f =25Hz. Giữa AB có 10 đường hypebol mà tại đó chất lỏng không dao động. Khoảng cách giữa hai đỉnh hypebol ngoài cùng là ở hai bên vân trung tâm là 18cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:A. 0,25m/s. B. 0,8m/s. C. 0,75m/s. D. 1m/s.

Câu 87: Một sóng có tần số 100Hz và có tốc độ 360m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad? A. 0,6m. B. 22,5 cm. C. 1,2m. D. 12cm.

Câu 88: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng: A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.

Câu 89: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.

Câu 90: Đầu A của sợi dây dao động với tần số f, biên độ A = 4cm, vận tốc truyền sóng 4m/s. Một điểm M cách A một đoạn 28cm luôn dao động lệch pha với A một góc (kZ).Tính bước sóng biết ? A. = 16cm. B. = 4m. C. = 0,4cm. D. = 1,6m.

Câu 91: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng: A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 92: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.

B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.

C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.

D. âm nghe được bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.

Hiệu ứng Đôple (Riêng của ban KHTN)

Câu 93: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng

A. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ.

B. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian

C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu.

D. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.

Câu 94: Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số

A. bằng tần số âm của nguồn âm A.

B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.

C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A.

D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A

Câu 95: Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì?

A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.

B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm của so với người nghe.

C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.

D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.

Câu 96: trong trường hợp nào dưới đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra?

A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên.

B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.

C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.

D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.

Câu 97: Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.

B. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.

C. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.

D. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu, thu được không thay đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.

Câu 98: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm:

A. có bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên.

B. có cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên.

C. có tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.

D. có tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.

Câu 99: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là

A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.



Câu 100: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là

A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.



CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1. Choïn phaùt bieåu SAI: Ñoái vôùi doøng ñieän xoay chieàu trong moät chu kì:

A. Doøng ñieän ñoåi chieàu 2 laàn trong moät chu kì B. Cöôøng ñoä doøng ñieän hai laàn ñaït giaù trò cöïc ñaïi trong moät chu kì

C. Ñieän löôïng trung bình taûi qua maïch baèng khoâng. D. Nhieät löôïng toûa ra treân maïch trieät tieâu.


Каталог: Data -> upload -> files
files -> CÔng ty cp cung ứng và xnk lao đỘng hàng khôNG
files -> Ubnd tỉnh hoà BÌnh sở KẾ hoạch và ĐẦu tư
files -> Ubnd tỉnh sơn la sở giáo dục và ĐÀo tạO
files -> BỘ NÔng nghiệp và ptnt
files -> HƯỚng dẫn khai và chứng nhận Lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 2-knđ), Lý lịch đảng viên (Mẫu 1-hsđV), Phiếu đảng viên (Mẫu 2 – hsđV) và Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên
files -> HƯỚng dẫn sử DỤng tài liệU Ôn tập thi thpt quốc gia môN: tiếng anh
files -> Serial key đến năm 2038
files -> Tổng số các đề tài đã đăng ký: 19 I. Chuyên ngành Vật liệu Điện tử: 09 đề tài
files -> BỘ TÀi chính số: 55/2006/tt-btc
files -> 329 /pgdđt-gdth v/v hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, năm học 2013 2014 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 3.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương