NhậN ĐỊnh quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký



tải về 48.39 Kb.
trang1/26
Chuyển đổi dữ liệu17.09.2023
Kích48.39 Kb.
#55152
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26
NĐ-SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ-1 (1)


SỞ HỮU TRÍ TUỆ

NHẬN ĐỊNH


Quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền
Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký, có nghĩa là bí mật kinh doanh được bảo hộ mà không cần bất cứ hình thức mang tính thủ tục nào. Bởi vậy, một bí mật kinh doanh có thể được bảo hộ vô thời hạn. Tuy nhiện phải thỏa mãn một số điều kiện luật định mới được bảo hộ. dd84 85
1. Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tuệ khi có hành vi xâm phạm.
Nhận định sai. Theo Đ198.3 thì tổ chức cá nhân bị đe dọa thiệt hại hoặc có khả năng thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự hoặc hành chính (cũng có quyền lựa chọn biện pháp bảo vệ)
2. nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã được cấp văn bằng bảo hộ hoặc có ngày nộp đơn sớm hơn.
Nhận định sai. Nếu như nhãn hiệu bị trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký của người khác nhưng nhãn hiệu đó được đăng ký cho dịch vụ hàng hóa không trùng hoặc tương tự thì không được coi là không có khả năng phân biệt. CSPL :Đ74.2 (h)
3. Người đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.
Nhận định đúng theo quy định tại Điều 88.
4. Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày cấp.
Nhận định sai. VB bảo hộ này kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn chứ không phải kể từ ngày cấp. CSPL : Đ93.1
5. Người sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước phải xin phép sử dụng và thanh toán nhuận bút, thù lao.
Nhận định sai. Bởi vì về bản chất việc trả tiền nhuận bút và thù lao là quyền tài sản của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả, để họ có thể hưởng lợi nhuận từ tác phẩm của mình. Tuy nhiên ở đây đối với tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước có thể được coi là ngoại lệ vì theo Điều 27.2, 27.3 NĐ 22/2018 thì tổ chức cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước chỉ phải tôn trọng các quyền nhân thân mà không đề cập tới quyền tài sản.

tải về 48.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương