NhậN ĐỊnh quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký


Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được



tải về 48.39 Kb.
trang5/26
Chuyển đổi dữ liệu17.09.2023
Kích48.39 Kb.
#55152
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26
NĐ-SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ-1 (1)

35. Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được.
Nhận định đúng. Luật VN chỉ bảo hộ nhãn hiệu nhìn thấy được. Ngoài ra còn một ố dấu hiệu như mùi hương, âm thanh như VN không bảo hộ. CSPL Đ72.1
36. Đối tượng SHCN được bảo hộ không xác định thời hạn bao gồm: Bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại.
- Còn nhãn hiệu nổi tiếng nữa.
37. Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế đã được bảo hộ.
Nhận định sai. CSH sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế đó nếu như có như cầu về quốc phòng an ninh...và nhu cầu cấp thiết.Còn ngoài ra thì CSH không băt buộc phải sử dụng sáng chế. CSPL :Đ136.1
39. Khi tác phẩm thuộc về công chúng, tất cả các quyền tác giả đồng thời thuộc về công chúng.
Nhận định sai. Quyền nhân thân tại khoản 1 2 4 Đ19 vẫn thuộc về tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả. (người thừa kế, tổ chức cá nhân giao nhiệm vụ, người được chuyển giao quyền). CSPL :Điều 43.2
40. Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm khoa học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả.
Nhận định sai. CTMT được bảo vệ như tác phẩm VH.
41. Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó cho cá nhân, tổ chức khác.
Nhận định sai. Chuyển nhượng QSH CN là việc chủ sở hữu QSHCN chuyển giao quyền SỠ HỮU đối với đối tượng QSHCN. Còn chuyển quyền sử dụng SHCN mới là chuyển giao quyền sử dụng cho đối tượng khác. CSPL:Đ138.1, Đ141.1.
42. Người làm tác phẩm phái sinh dù không nhằm mục đích thương mại vẫn phải xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ cho người khiếm thị.
Nhận định đúng. Theo Điều 28.7 thì việc làm tác phẩm phái sinh dù nhàm mục đích nào cũng phải có sự cho phép của tác giả trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ cho người khiếm thị. CSPL :Đ5.1i
.44. Trong hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền có thể không phải là chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đó.
Nhận định đúng. Bên nhận quyền sử dụng đối tượng SHCN (từ CSH QSHCN đó) có thể ký kết hợp đồng thứ cấp, tức là chuyển quyền sử dụng cho bên thứ 3 nếu được phép. Như vậy trong quan hệ này bên chuyển quyền không phải là CSH. CSPL: Đ143.3.

tải về 48.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương