NhậN ĐỊnh quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký


Sử dụng bao bì sản phẩm có cách trình bày tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với bao bì sản phẩm của



tải về 48.39 Kb.
trang8/26
Chuyển đổi dữ liệu17.09.2023
Kích48.39 Kb.
#55152
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   26
NĐ-SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ-1 (1)

64. Sử dụng bao bì sản phẩm có cách trình bày tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với bao bì sản phẩm của chủ thể kinh doanh khác cho hàng hoá trùng không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nếu nhãn hiệu trên đó không trùng hoặc tương tự.
Nhận định sai. Đây được coi là hành vi sử dụng kiểu dáng CN trùng hoặc không khac biệt đáng kể vói KDCN được bảo hộ (không cần quan tâm tới loại dịch vụ hàng hóa) và xâm phạm quyền SHCN theo Đ126.1
66. Chỉ có tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mới là chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đó.
Nhận định sai. Ngoài tổ chức cá nhân nộp đơn đăng ký (tức là tác giả hoặc người giao nhiệm vụ theo Điều 86 có quyền nộp đơn và sau đó được cấp văn bằng BH) thì người được chuyển nhượng QSH đối với kiểu dáng CN cũng là chủ sở hữu. CSPL :Đ138.1
67. Tiền thù lao trả cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp được tính theo % lợi nhuận thu được do sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đó, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Nhận định sai. Ngoài ra nó còn tinh theo phần trăm số tiền CSH thu được mỗi lần nhận tiền thanh toán do chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, KDCN. CSPL : Đ135.2b
71. Bài giảng, bài phát biểu chỉ được bảo hộ quyền tác giả khi được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định.
Nhận định đúng. Vì tác phẩm chỉ được bảo hộ khi nó được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định.
73. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên áp dụng đối với việc đăng ký tất cả các đối tượng sở hữu công nghiệp mà pháp luật quy định phải đăng ký bảo hộ.
Nhận định sai. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên không áp dụng với thiết kế bố trí và chỉ dẫn địa lý dù cac đối tượng này được quy định phải đăng ký bảo hộ. CSPL: Đ90.1,2. Đ6.3a
74. Chỉ có tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mới có quyền đăng ký nhãn hiệu.
Nhận định sai. Tổ chức cá nhân đưa sản phẩm không phải do mình sản xuất ra thị trường cũng có quyền ĐK nhãn hiệu nếu người SX không sử dụng cũng như không phản đối việc ĐK đó. CSPL Điều 87.2

tải về 48.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương