NhậN ĐỊnh quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký


Các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tai cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp



tải về 48.39 Kb.
trang7/26
Chuyển đổi dữ liệu17.09.2023
Kích48.39 Kb.
#55152
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   26
NĐ-SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ-1 (1)

52. Các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tai cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp.
Nhận định sai. HĐ chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN tại Đ6.3a thì có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên (còn khi đăng kí tại CQNN thì có giá trị pháp lý với bên thứ ba). Ngoài ra hợp đồng chuyển giao QSH công nghiệp đối với tên thương mại và bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký vẫn có hiệu lực. CSPL : Đ148.1,2
53. Tác phẩm được bảo hộ không cần phải đáp ứng điều kiện về nội dung, chất lượng nghệ thuật.
Nhận định đúng theo Đ6.1.
54. Quyền tác giả không bảo hộ nội dung, ý tưởng sáng tạo.
Nhận định đúng.
55. Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều được bảo hộ vô thời hạn.
Nhận định sai. Quyền công bố tác phẩm được bảo hộ có thời hạn.
56. Nhãn hiệu là dấu hiệu được sử dụng cho hàng hoá để phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau.
Nhận định sai. Nhãn hiệu còn là dấu hiệu để phân biệt dịch vụ. CSPL : Đ4.16.
57. Kiểu dáng công nghiệp sẽ bị mất tính mới nếu đã bị công bố công khai trước thời điểm nộp đơn.
Nhận định sai. Trong vòng 6 tháng kể từ khi KDCN bị công bố dưới dạng báo cáo KH hoặc tại triển lãm QG hoặc QT chính thức thì nó vẫn chưa bị coi là mất tính mới. CSPL : Đ65.4.
61. thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ bao gồm các tổn thất về tài sản.
Nhận định sai. Nó còn bao gồm tổn thất về tinh thần về danh dự, nhân phẩm, uy tín...CSPL : Đ204.1b
62. Dịch giả có quyền đặt tên cho tác phẩm dịch mà họ là tác giả.
Nhận định sai. Theo Điều 20.1 NĐ 22/2018 thì quyền đặt tên tác phẩm không áp dụng với tác phẩm dịch. Do đó, dịch giả không có quyền đặc tên cho tac phẩm dịch của mình mà phải giữ theo tên gốc. (để bảo vệ quyền của tác giả gốc)
63. Tổ chức, cá nhân Việt Nam chỉ có thể đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo thoả ước Madrid nếu đã được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam.
Nhận định đúng theo Điều 12.3 NĐ 103/2006

tải về 48.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương