Microsoft Word GỐc tđ NƯỚc và dd khoáNG. doc



tải về 2.88 Mb.
Chế độ xem pdf
trang1/32
Chuyển đổi dữ liệu19.01.2024
Kích2.88 Mb.
#56374
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32
1. GỐC TĐ NƯỚC VÀ DD KHOÁNG



CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC, DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITO 
Câu 1: Một nhà thực vật học đã tiến hành xác định thế năng áp suất (Ψp), thế năng trọng lực (Ψg) và thế 
năng chất tan (Ψs) của dịch đất và một số vị trí (bộ phận) trong cơ thể cây bạch đàn. Các số liệu kết quả về 
Ψp, Ψg và Ψs ở mỗi vị trí được biểu thị trong bảng dưới đây. 
a) Hãy 
tính 
thế 
năng nước (Ψw) của dịch đất và từng vị trí A, B, C, D và E trên cây bạch đàn. 
b) Hãy cho biết mỗi vị trí A, B, C, D và E tương ứng với vị trí nào trong số những vị trí sau đây trên cây 
bạch đàn: (1) mạch gỗ của rễ, (2) không bào lông hút, (3) không bào mô giậu, (4) mạch gỗ của lá, (5) vách tế 
bào mô giậu? Tại sao có thể kết luận như vậy? 
c) Một thử nghiệm được thực hiện như sau: Tiến hành cắt bỏ phần gốc của một số cây rồi đem nhúng phần 
thân còn cánh lá nguyên vẹn vào chậu chứa dung dịch đồng sulphat (CuSO
4
) ở nồng độ gây độc. Kết quả 
cho thấy khi dung dịch đồng sulphat thấm qua thân cây làm thân cây bị chết từ thấp lên cao, thấm đến lá thì 
cấu trúc lá cũng chết nhưng khi toàn bộ lá đã chết thì mức chất lỏng của dung dịch đồng sulphat không còn 
giảm nữa. Có thể rút ra kết luận gì từ kết quả thí nghiệm. 
HD: 
a. Thế năng nước (Ψw) = Thế năng áp suất (Ψp) + Thế năng trọng lực (Ψg) + Thế năng chất tan (Ψs) 
- Ψw (A) = (– 0,7 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 0,2 MPa) = – 0,8 MPa. 
- Ψw (B) = (+ 0,5 MPa) + (0 MPa) + (– 1,1 MPa) = – 0,6 MPa. 
- Ψw (C) = (+ 0,2 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 1,1 MPa) = – 0,8 MPa. 
- Ψw (D) = (– 0,8 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,8 MPa. 
- Ψw (E) = (– 0,5 MPa) + (0 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,6 MPa. 
- Ψw (Dịch đất) = (– 0,2 MPa) + (0 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,3 MPa. 
Đúng 6 ý được 0,5 điểm, đúng ít nhất 3 ý được 0,25 điểm, không được 3 ý thì không cho điểm 
b. - A: vách tế bào của mô giậu; B: không bào lông hút; C: không bào của mô giậu; D: mạch gỗ của lá; E: 
mạch gỗ của rễ.  
- Trong cơ thể thực vật, dựa vào thế năng nước thì nước sẽ di chuyển từ nơi có thế năng nước cao đến nơi có 
thế năng nước thấp hơn (hoặc dựa vào thế năng trọng lực thì thế năng trọng lực của các cấu trúc ở dưới cơ 
thể thực vật thấp hơn ở trên cao) → B và E thuộc phần rễ. A, C và D thuộc phần lá của cây.  
- Nồng độ chất tan trong không bào cao hơn vách tế bào → thế năng chất tan ở không bào nhỏ hơn vách tế 
bào và mạch gỗ. Thế năng áp suất trong vách tế bào mô giậu lớn hơn thế năng áp suất trong mạch gỗ → B là 
không bào lông hút. E là mạch gỗ của rễ. C là không bào của mô giậu. A là vách tế bào của mô giậu. D là 
mạch gỗ của lá.
c. - Các tế bào sống không chịu trách nhiệm cho sự di chuyển lên của dung dịch vì dung dịch CuSO
4
ở nồng 
độ gây độc khi thấm đến bất kỳ vị trí nào thì giết chết tất cả tế bào sống mà nó tiếp xúc.  
- Lá đóng một vai trò rất quan trọng là một động lực trong cơ chế vận chuyển. Lá còn sống thì dung dịch sẽ 
tiếp tục đi lên. Khi tất cả lá chết đi, chuyển động này không còn nữa.  
- Rễ không/ít có vai trò trong chuyển động của dung dịch lên lá trong trường hợp thử nghiệm này vì thân cây 
đã hoàn toàn bị tách rời khỏi rễ. 

tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương