Microsoft Word GỐc tđ NƯỚc và dd khoáNG. doc



tải về 2.88 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/32
Chuyển đổi dữ liệu19.01.2024
Kích2.88 Mb.
#56374
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32
1. GỐC TĐ NƯỚC VÀ DD KHOÁNG

Câu 2: a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất 
âm thay đổi như thế nào theo hướng từ ngọn xuống rễ? Giải thích. 
b. Áp suất dương trong dịch mạch rây được hình thành như thế nào? Giả sử cây khoai tây đang trong giai 
đoạn phát triển sử dụng tinh bột ở thân củ để ra hoa. Áp suất dương thay đổi như thế nào trong mạch rây từ 
thân củ đến mô hoa? 
c. Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của thế nước trong đất đến sinh trưởng ở cây trồng, người ta trồng các cây 
đậu tương đang phát triển tốt vào 2 lô A và B, mỗi lô có số lượng cây bằng nhau, mẫu đất của 2 lô có các chỉ 
Vị trí 
Thế năng 
áp suất 
(MPa) 
Thế năng 
trọng lực 
(MPa) 
Thế năng 
chất tan 
(MPa) 

– 0,7 
+ 0,1 
– 0,2 

+ 0,5 

– 1,1 

+ 0,2 
+ 0,1 
– 1,1 

– 0,8 
+ 0,1 
– 0,1 

– 0,5 

– 0,1 
Dịch đất 
– 0,2 

– 0,1 


tiêu hoàn toàn giống nhau trừ nồng độ muối NaCl của mẫu đất ở lô B cao hơn lô A là 55mM, chế độ chăm 
sóc như nhau. Sau một thời gian người ta nhận thấy những cây trồng trong lô B còi cọc hơn những cây trồng 
trong lô A.
Hãy cho biết: Ở nhiệt độ 20
o
C, thế nước của mẫu đất ở lô B chênh lệch bao nhiêu MPa so với thế nước của 
mẫu đất ở lô A? Biết rằng thế thẩm thấu của dung dịch được tính theo công thức Ψs
= -CRTi. Trong đó C là 
nồng độ chất tan (mol.L
-1
), R là hằng số khí (0,008 L.Mpa.mol
-1
.K
-1
), T là nhiệt độ tuyệt đối (K), i là hệ số 
Van – Hop của dung dịch. Biết rằng muối NaCl phân ly hoàn toàn nên i = 2. 
d. Quá trình khử nitrate (NO
3
-
) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học không? Quá trình này có gây 
hại cho cây trồng không? Giải thích. 
e. Tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ 27

C trên các tế bào thực vật ở các vị trí khác nhau trong cây người ta 
xác định được như sau: 
- Tế bào 1 có tổng lượng chất tan tương đương 0,1 mol KCl 
- Tế bào 2 có thế chất tan và thế áp suất lần lượt là - 0,45 Mpa và -0,2 atm. 
+ Tế bào 3 có tổng lượng chất tan tương đương 0,07 mol MgCl
2
và thế áp suất là 0,15 atm. 
+ Tế bào 4 có áp suất thẩm thấu là 0,445 Mpa. 
Dòng nước sẽ di chuyển qua các vị trí nêu trên như thế nào? Giải thích.
Biết rằng: 1 Mpa = 10 Bar; 1Bar = 1 atm ; R = 0,082 L.atm/mol.K 
HD: 
a. - Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem:
+ Lực hút lên trên do quá trình thoát hơi nước ở lá. Đây là yếu tố quan trọng nhất hình thành nên áp suất âm. 
+ Lực kết dính của phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn ở thân do đặc tính phân cực của các phân 
tử nước. Lực này duy trì dòng nước liên tục, hỗ trợ kéo nước lên. 
+ Lực đẩy từ rễ do quá trình hấp thụ nước từ đất. 
(Học sinh trả lời đủ 3 yếu tố: 0,5 điểm; 2 yếu tố: 0,25 điểm; 1 yếu tố: không cho điểm) 
- Áp suất âm giảm dần theo hướng từ trên xuống do lực hút từ phần ngọn cây tạo áp suất âm và lực đẩy từ rễ 
làm giảm áp suất âm. Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dưới, lực đẩy từ rễ lớn nhất 
dưới gốc, giảm dần lên trên. Vì vậy ở rễ áp suất âm bé nhất, ở ngọn áp suất âm lớn nhất.
(Lưu ý: học sinh mô tả đúng lực hút mạnh nhất ở trên ngọn và giảm dần phía gốc là cho điểm). 
b. Áp suất dương trong dịch mạch rây được hình thành trong quá trình vận chuyển đường từ nơi nguồn đến 
nơi chứa. Đường được tạo ra ở nơi nguồn, vận chuyển chủ động vào trong mạch rây. 
- Áp suất thẩm thấu trong mạch rây cao → hút nước từ mạch gỗ vào. 
- Khi nước vào nhiều, áp suất trong lòng mạch tăng, tạo áp suất dương đẩy dòng dịch đến nơi chứa. 
- Đối với cây khoai tây đang sinh trưởng ra hoa, sử dụng đường từ thân củ thì áp suất dương lớn nhất ở mạch 
gỗ ( phía gần thân củ) → và giảm dần về phía mạch gỗ ở chồi hoa. 
c. Do các chỉ tiêu khác của lô đất A và B đều giống nhau có nghĩa là thế áp suất và thế thẩm thấu gây ra bởi 
các chất tan khác (không phải NaCl) trong đất ở lô A và B là như nhau. Vì vậy, chỉ có sự tăng 55mM NaCl 
là nguyên nhân làm giảm thế thẩm thấu dẫn đến làm giảm thế nước của lô B so với lô A. 
- Thể thẩm thấu gây ra bởi 55mM NaCl tăng thêm của lô B là: 
Ψs
= -CRTi = - [0,055 x 0,008 x (273 + 20) x 2 ] = - 0,25784 MPa 
Vậy thế nước của lô B nhỏ hơn – 0,25784 MPa so với ở lô A. 
d. Quá trình khử NO
3

thành NH
3
phải sử dụng H
+
từ NADPH hoặc NADH của quang hợp hoặc hô hấp. 
Trong đó NADPH cũng được sử dụng để khử CO
2
trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành 
nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO
2
=> có thể làm giảm 
năng suất cây trồng.
- Sự khử NO
3
-
cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trường hợp dư thừa làm tích tụ nhiều NH
3
, đây là 
chất gây độc cho tế bào. 

tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương