Microsoft Word GỐc tđ NƯỚc và dd khoáNG. doc


e. Nhiệt độ = 27+ 273 =300 o K



tải về 2.88 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/32
Chuyển đổi dữ liệu19.01.2024
Kích2.88 Mb.
#56374
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32
1. GỐC TĐ NƯỚC VÀ DD KHOÁNG

e. Nhiệt độ = 27+ 273 =300
o
K 
- Thế năng nước bằng tổng các thế năng thành phần = thế chất tan + thế áp suất → thế năng nước đo được 
ở các vị trí trên là:
Tế bào 1:
Thế chất tan = - i R C T = - 2. 0,082. 0,1. 300 = - 4,92 atm = - 4,92 Bar → Thế nước = - 4,92 Bar 
Tế bào 2: Đổi - 0,45 Mpa = - 4,5 Bar 
Thế nước = - 4,5 - 0,2 = - 4,7 Bar 
Tế bào 3:


Thế nước = (-3 . 0,07.0,082 . 300) + 0,15 = -5,016 Bar 
Tế bào 4:
ASTT = 0,445 Mpa = 4,45 Bar →Thế chất tan = - 4,45 Bar 
- Nước di chuyển từ nơi có thể năng nước cao đến nơi có thể năng nước thấp, vậy con đường di chuyển của 
nước qua các vị trí là:
TB 4 → TB 2→ TB 1 → TB 3 
Câu 3: 1.1. Điều hòa đóng khí khổng là đáp ứng nhanh chóng nhất của thực vật trước điều kiện hạn. Một thí 
nghiệm được tiến hành với các cây đậu (Pisum sativum) từ 1 đến 7 được trồng lần lượt thành một hàng và 
cách đều nhau. Hệ rễ của từng cây từ 4 đến 7 được nối với hệ rễ của cây liền kề (4 nối với 5; 5 nối với 6; 6 
nối với 7) bằng các ống thông. Các ống thông cho phép các chất có thể di chuyển trực tiếp từ cây này sang 
cây khác mà không cần đi qua đất. Hệ rễ của các cây từ 1 đến 4 không được nối với nhau. Cây 4 được gây 
hạn nhân tạo bằng cách tưới dung dịch manitol (dung dịch tạo áp suất thẩm thấu cao). Thí nghiệm được lặp 
lại nhiều lần. Kết quả về độ mở khí khổng trung bình của các cây ở thời điểm bắt đầu và thời điểm 15 phút 
sau khi tưới manitol được trình bày trên Hình 1.1 (dấu * biểu thị sự sai khác giữa hai thời điểm là có ý nghĩa 
thống kê). 
Hình 1.1. 
a. Phân tích kết quả và đưa ra nhận xét về khả năng trao đổi thông tin giữa các cây.
b. Các cây 1, 2, 3 đều là cây đối chứng. Tại sao trong nghiên cứu này cần 3 cây đối chứng?
1.2. Khi phân tích thành phần hóa học ở tế bào mô giậu, người ta tìm thấy có nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ 
có hàm lượng rất khác nhau. Theo em, hợp chất hóa học nào có hàm lượng lớn nhất, hợp chất hóa học nào 
có hàm lượng thấp nhất, vai trò của các hợp chất đó? 

tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương