Báo cáo thực hành thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh



tải về 129.84 Kb.
Chế độ xem pdf
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu03.06.2024
Kích129.84 Kb.
#57831
  1   2   3   4   5   6
bao-cao-thuc-hanh-sinh-ly-thuc-vat
document tailieudaihoc, ilide.info-bien-phap-uc-che-nay-mam-pr 45c5c5691710d026939eee1545dd8688


Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành 
Lớp: 11CSH01
Nhóm 1
Trang 1


BÁO CÁO THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh
1. Dụng cụ và nguyên liệu:
-
Củ Hành đỏ
-
Dung dịch xacarozo 1M (giọt)
-
Cốc thủy tinh 
-
Lam kính và lamen
-
Dao cạo
-
Đũa thủy tinh
-
Ống nhỏ giọt
-
Giấy lọc, giấy thấm
-
Kẹp (pince)
-
Đèn cồn
-
Kim mũi mác 
-
Kính hiển vi
2. Nguyên tắc:
Tế bào thực vật có thể xem như một hệ thẩm thấu. trong hệ này dịch bào đóng vai trò quan 
trọng chứa các chất tác động thẩm thấu, còn màng tế bào đóng vai trò màng bán thấm. dịch bào 
cũng như bất kỳ các loại dịch nào khác, đều có áp suất thẩm thấu, đại lượng tỉ lệ với số phần tử 
trong một đơn vị thể tích, cũng như kích thước và đặc tính của các phần tử ấy (phân tử, ion)
Đối với dịch bào, các dung dịch môi trường được phân chia như sau:
Dung dịch nhược trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dịch 
bào
Dung dịch đẳng trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dịch bào.
Dung dịch ưu trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của dịch 
bào.
Khi ta cho tế bào vào dung dịch ưu trương nước trong tế bào sẽ thẩm thấu qua màng tế bào ra 
ngoài môi trường cho đến khi áp suất thẩm thấu của môi trường bằng áp suất thẩm thấu của dịch 
bào. Lúc này tế bào chịu sự biến đổi về hình dạng như sau:
1. Tế bào bình thường;
2. Sự giảm thế tích chung của tế bào;
3. Co nguyên sinh góc;
4. Co nguyên sinh lõm;
5. Co nguyên sinh lồi
Ở giai đoạn đầu tiên thể tích tế bào co lại, sau khi mất sức trương hoàn toàn, tế bào chất tách 
khỏi tế bào ở các góc (gọi là co nguyên sinh góc), sau đó tách ở một số điểm (gọi là co nguyên 
sinh lõm) và cuối cùng tách hoàn toàn, gọi là co nguyên sinh lồi. khoảng trống giữa màng tế bào 
và thành tế bào được chứa đầy dung dịch từ môi trường, trong đó có cả chất gây co nguyên sinh 
Trang 2


(nếu như các chất này không gây độc cho tế bào, hoặc có thể không thấm qua màng tế bào và
màng tônoplast). Co nguyên sinh là một quá trình thuận nghịch. Quá trình ngược lại gọi là phản 
co nguyên sinh.
3. Cách tiến hành:

Cách pha dung dịch xacarozo 1M:
Ta có: 
C
xacarozo

V
n

n
xacarozo
= 1.0,02 = 0,02
Nên 
m
xacarozo
= 180.0,02 = 3,6g

Dùng lưỡi dao cạo cắt một lớp biểu bì mỏng của củ hành đỏ để lên lam kính, dùng 
lamen đặt lên trên. Nhỏ vào đó một giọt H
2
O, soi dưới kính hiển vi. Vẽ lại các tế bào đã quan sát 
được trên kính hiển vi. Thay dung dịch nước bằng dung dịch xacarozo đã pha sẵn, còn đầu kia 
dùng giấy thấm rút dần dần cho đến khi sạch nước. Sau đó quan sát và vẽ củ hành đỏ khi đã cho 
xacarozo vào lên kính hiển vi. Lúc này có sự biến đổi trong tế bào (tế bào ở trạng thái co nguyên 
sinh)

Thay dung dịch xacarozo bằng nước, quan sát quá trình phản co nguyên sinh xảy ra. 
Kết thúc quá trình phản co nguyên sinh, dùng kẹp cặp lam kính hơ trên lửa đèn cồn (không để bay 
hết nước). Nhỏ thêm dung dịch xacarozo vào và quan sát hiện tượng.
4. Kết luận:
a.

tải về 129.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương