Báo cáo thực hành thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh



tải về 129.84 Kb.
Chế độ xem pdf
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu03.06.2024
Kích129.84 Kb.
#57831
1   2   3   4   5   6
bao-cao-thuc-hanh-sinh-ly-thuc-vat
document tailieudaihoc, ilide.info-bien-phap-uc-che-nay-mam-pr 45c5c5691710d026939eee1545dd8688
1. Chuẩn bị dụng cụ
-
Củ khoai tây
-
Dung dịch NaCl 1M 
-
Nước cất 
-
Đũa thủy tinh
-
Dao
-
ống nhỏ giọt
-
kẹp 
-
Đĩa petri 
-
Giấy lọc
-
Nhiệt kế
2.
Nguyên tắc
Chỉ số hút nước của tế bào (S) thể hiện sự xâm nhập của nước vào tế bào, phụ thuộc vào 
độ no nước của tế bào. Khi bắt đầu co nguyên sinh sức trương nước (T) lúc này bằng 0 (T = 0) và 
lúc này sức hút nước của tế bào đạt cực đại (S = P), tức là bằng áp suất thẩm thấu.
Khi tế bào thực vật bão hòa nước thì S = 0, T = P (hat T lúc này đạt cực đại) và tế bào thực 
vật ở trạng thái bình thường.
Phương pháp trên chính là xác định sức hút nước của tế bào thực vật theo phương pháp 
đơn giản của Usprung. Đó là việc chọn dung dịch tại điểm nước của tế bào không bị mất đi và 
cũng không bị tăng thêm, bên cạnh đó thì ta phải dựa vào độ lớn của lát cắt ngâm trong dung dịch 
có nồng độ dao động lần lượt từ 0,1; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 đến 1M
Khi nhúng lát cắt vào dung dịch mà S của tế bào nhỏ hơn S của dung dịch thì tế bào sẽ bị 
mất nước . Vì vậy độ lớn của lát cắt sẽ bị co lại. ngược lại nếu S của tế bào lớn hơn so với S của 
dung dịch thì tế bào sẽ hút nước từ ngoài vào và lát cắt sẽ tăng độ lớn. Còn khi S của tế bào bằng S 
của dung dịch thì độ lớn của lát cắt sẽ không thay đổi.
Lưu ý: phương pháp này chỉ sử dụng cho sức hút nước của tế bào củ, quả và độ chính xác 
không cao, nhưng bên cạnh đó ta có thể quan sát được sức trương của tế bào phụ thuộc vào độ no 
nước của của chúng.
3. Cách tiến hành phương pháp
Pha các dung dịch NaCl 20ml có nồng độ lần lượt là: 0,1; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 và 1M. 
Trang 16


Thí nghiệm 8: Sự phụ thuộc sức hút nước của tế bào và mức độ bão hòa của chúng
1. Dụng cụ thí nghiệm
Trang 17


Thí nghiệm 9: ảnh hưởng của nồng độ dung dịch lên quá trình nảy mầm của hạt
1. Đối tượng, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm
-
Hạt đậu xanh
-
Cát 
-
Dung dịch NaCl 0,01; 0,1 và 1M
-
Keo
-
Cân điện tử
-
Giấy 
-
Kẹp 
-
Thước đo mm
-
Đĩa petri
2. Nguyên tắc
3. Cách thức tiến hành
Đỗ vào 4 đĩa petri mỗi đĩa 50g cát (đánh số thứ tự lên đĩa). Thêm vào đĩa 1 10ml dung dịch 
NaCl 1M, đĩa thứ 2 10ml dung dịch NaCl 0,1M, đĩa thứ 3 10ml dung dịch NaCl 0,01M và đĩa 4 
10ml H
2
O.
Chọn những hạt tốt, không bị bệnh, không bị xây xát, mỗi đĩa ………..hạt. Đậy nắp lại để vào 
chỗ tối. 
Sau hai hay ba ngày, mở nắp ra và tưới nước các dung dịch NaCl tương ứng. Một tuần sau, lấy từ 
đãi petri 10 cây mầm đo chiều dài phần than mầm và bộ rễ (đo phần rễ dài nhất) để xác định kích 
thước của cây mầm. lấy trị số trung bình của 1 lần đo.
Tính ASTT của dung dịch theo công thức:
P = R.T.C.i
i=1+ 
α
(n – 1)
P là ASTT (atm)
C: nồng độ dung dịch (M)
T nhiệt độ tuyết đối (273 + t
o
)
R= 0,0831 là hằng số khí
i=1+ 
α
(n – 1) :hệ số đẳng trương 
n số ion phân ly
α
: hằng số diện ly
4. Kết luận và nhận xét
Nguyên nhân gây nên tốc độ nảy mầm khác nhau của hạt trong các dung dịch có nồng độ khác 
nhau
Thực vật
Nồng độ dung dịch 
(atm)
ASTT của dung dịch 
(atm)
Chiều dài
Thân mầm
Rễ 
1
0,1
0,01
0,001
5. Kết luận và nhận xét 
Trang 18



tải về 129.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương