Báo cáo thực hành thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh



tải về 129.84 Kb.
Chế độ xem pdf
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu03.06.2024
Kích129.84 Kb.
#57831
1   2   3   4   5   6
bao-cao-thuc-hanh-sinh-ly-thuc-vat
document tailieudaihoc, ilide.info-bien-phap-uc-che-nay-mam-pr 45c5c5691710d026939eee1545dd8688
Báo Cáo Thực Hành
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các ion kali và canxi lên độ nhớt của 
chất nguyên sinh
1. Dụng cụ và nguyên liệu:
-
Củ hành đỏ.
-
Lưỡi dao cạo.
-
Kim mũi mác.
-
Kính hiển vi
-
Lam kính và lamen
-
Giấy lọc
-
Dung dịch KNO
3
và CaCl
2
.2H
2
O
2. Nguyên tắc:
Các ion của muối khoáng đều có khả năng ảnh hưởng lên tính chất của hệ keo của chất nguyên 
sinh, chúng có thể thay đổi độ nhớt (các ion kim loại một và hai hóa trị) có tác dụng ngược nhau). 
Để xác định độ nhớt của chất nguyên sinh, chúng ta có thể xác định nhờ thời gian co nguyên sinh 
của tế bào: khi độ nhớt của tế bào lớn, tế bào chất tách khỏi thành tế bào một cách khó khăn. Vì 
thế thời gian co nguyên sinh lõm lâu hơn thời gian co nguyên sinh lõm ở những tế bào có độ nhớt 
thấp. Ở tế bào có độ nhớt càng thấp thì quá trình co nguyên sinh xảy ra càng nhanh.
3. Cách tiến hành:
Đặt một lớp mỏng tế bào biểu bì vảy hành rất mỏng lên lam kính thứ nhất, đậy lamen lại. Nhỏ 
một giọt KNO
3
vào, ghi lại thời gian cho dung dịch KNO
3
vào và quan sát dưới kính hiển vi. Lưu 
ý, để tránh bị khô thỉnh thoảng nhỏ thêm vào một giọt dung dịch tương ứng. ghi lại thời gian bắt 
đầu co nguyên sinh.
Tương tự, ta dùng lam kính thứ hai có một lớp tế bào biểu bì vảy hành mỏng lên, đậy lamen và 
nhỏ vào đó một giọt dung dịch CaCl
2
.2H
2
O. Ghi lại thời gian bắt đầu cho dung dịch vào mẫu và 
quan sát dưới kính hiển vi. Để tránh bị khô ta cũng thỉnh thoảng nhỏ vào một giọt dung dịch trên. 
Ghi lại thời gian bắt dầu co nguyên sinh
Bảng kết quả:
Chất gây co nguyên sinh
Thời gian cho mẫu 
vào dung dịch
Thời gian co nguyên sinh
Góc
Lõm
Lồi
KNO
3
CaCl
2.
2H
2
O
4. Vẽ hình minh họa, kết luận và nhận xét
a. Nhận xét và vẽ hình minh họa:
Trang 6


Tế bào ban dầu khi chưa cho 2 dung dịch vào
Khi cho KNO
3
vào mẫu
Khi cho CaCl
2
.2H
2
O vào mẫu
b. Kết luận và nhận xét
-
Độ nhớt là khả năng ngăn cản sự di chuyển hay đổi chỗ của các ion, các phân tử trong môi 
trường chất lỏng. lực cản trở này phụ thuộc vào sức hấp dẫn tương hỗ giữa các phân tử và trạng 
thái cấu trúc của chúng. Đây cũng là một đặc trưng cho chất lỏng.
Thời gian co nguyên sinh càng lâu thì độ nhớt của tế bào chất càng lớn, khi tế bào có độ nhớt lớn 
thì tế bào chất tách khỏi thành tế bào một cách khó khăn.
Trang 7


-
K làm tăng độ ưa nước và khả năng ngậm nước của keo do đó ảnh hưởng thuận lợi với quá 
trình trao đối nước và đảm bảo trạng thái trẻ lâu về sinh lý của mô. Hơn nữa K còn làm giảm độ 
nhớt và tăng hoạt động sinh lý.
-
Ca làm tăng độ đặc co nguyên sinh, tăng độ nhớt và giảm hoạt động sống. có ảnh hưởng 
đến tính thấm của màng, sự vận động của tế bào chất, hoạt động của enzyme, phân bào và nhiều 
quá trình khác.
Trang 8



tải về 129.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương