ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần khoa ngoại ngữ Mã số học phần: 133069 Bộ môn: Ngoại ngữ không chuyên Thông tin về giảng viên



tải về 347 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2017
Kích347 Kb.
#32853
  1   2   3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KHOA NGOẠI NGỮ Mã số học phần: 133069

Bộ môn: Ngoại ngữ không chuyên
1. Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Trịnh Cẩm Xuân

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ không chuyên, Khoa Ngoaị ngữ Trường Đaị học Hồng Đức

- Địa chỉ liên hệ: Sn 281, Đình Hương, Đông Cương, Thành phố Thanh Hoá

- Điện thoại: 0915178050.

- Email: camxuan.trinh@gmail.com

- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính của giảng viên: So sánh đối chiếu ngôn ngữ Việt -Pháp và các vấn để liên quan đến lý luận, phương pháp giảng dạy tiếng Pháp.


Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần này:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Đan Sâm

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân

- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ không chuyên, Khoa Ngoaị ngữ Trường Đaị học Hồng Đức

- Địa chỉ liên hệ: Sn 182, Trường Thi, Thành phố Thanh Hoá

- Điện thoại: 0915.392.886.

- Email: samnt304@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

- Tên ngành/khóa đào tạo: .Cao đẳng Sư phạm Tiếng Anh

- Tên học phần: Tiếng Pháp 1

- Số tín chỉ: 4

- Học kỳ: III

- Học phần: + Bắt buộc: x + Tự chọn: 

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các học phần kế tiếp: Tiếng Pháp 2.

- Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): .

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36 + Làm bài tập: 24

+ Thực hành: 24 + Tự học: 270


3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu chung: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp tiếng Pháp. Sinh viên có thể nói, viết những câu đơn giản bằng tiếng pháp và nghe các đoạn hội thoại ngắn bằng tiếng pháp.

3.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong học phần này sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:

3.2.1. Mục tiêu về kiến thức:

-Người học nắm vững được kiến thức cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Pháp.

3.2.2. Mục tiêu về kỹ năng

- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, biết cách tự học và cách làm việc theo nhóm, cách giao tiếp với người nước ngoài nói tiếng Pháp trong các tình huống giao tiếp hàng ngày … Người học còn có kỹ năng đánh giá, học hỏi và giúp đỡ người khác thông qua các hoạt động nhóm.

3.2.3. Mục tiêu về thái độ

- Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của môn học.

- Có thái độ học tập tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo, Yêu thích môn học

- Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, tác phong học tập, rèn luyện nghiêm túc, khoa học.

- Sinh viên phải ý thức được tầm quan trọng của việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà, làm bài tập lớn, làm việc theo nhóm, vv... ngoài giờ học trên lớp.



4. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tiếng Pháp 1 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp tiếng Pháp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Học phần gồm 14 nội dung chính được sắp xếp theo thứ tự tương ứng của các bài học từ bài 4 đến bài 9 trong giáo trình « Campus »- Jacky Girardet, Jacques Pécheur, CLE international. Mỗi bài học gồm 6 phần :

- Từ vựng : Người học được cung cấp một hệ thống từ vựng xoay quanh một chủ đề. Người học biết sử dụng vốn từ đã học để giao tiếp trong các tình huống giao tiếp.

- Ngữ pháp : Người học được cung cấp một hệ thống ngữ pháp tiếng Pháp. Trong phần này người học nắm được các hiện tượng ngữ pháp, các cấu trúc câu cơ bản để sử dụng phù hợp trong các tình huống của bài học.

- Bài nghe hiểu và đọc hiểu : Được thiết kế bằng các bài báo , truyện tranh , các bài hội thoại diễn đạt các tình huống giao tiếp hàng ngày như : Giới thiệu , miêu tả , kể chuyện, giao tiếp nơi công cộng , trao đổi thư từ cá nhân, tìm hiểu và cung cấp thông tin, tìm việc , xin việc , thể hiện cảm xúc, đưa ra ý kiến của mình về một số vấn đề ... Thông qua các bài nghe và đọc, người học củng cố, tổng hợp vốn từ vựng, kiến thức ngữ pháp và thực hành 4 kỹ năng nghe, nói , đọc , viết ...

- Ngữ âm : Chủ yếu là các bài tập nghe và luyện phát âm từ đơn giản đến phức tạp. Đây là phần giúp người học được thường xuyên tập luyện và thực hành phát âm từng âm tiết cho đến từng từ, cụm từ và câu.

- Văn hoá văn minh : Các kiến thức văn hoá văn minh được lồng ghép trong các bài nghe, đọc hoặc được trực tiếp thiết kế là một bài học trong mỗi unité. Trang bị cho người học những hiểu biết về đất nước, con người và nền văn hoá văn minh giàu bản sắc và lâu đời của nước Pháp với những thông tin thú vị về mọi mặt đời sống : một ngầy ở Paris bắt đầu và kết thúc thế nào, Tour de France…Ngay cả những hành vi và cách ứng xử lịch sử, văn minh cũng được nhắc đến trong phần này

- Các bài tập : Hệ thống các bài tập củng cố từ vựng, ngữ pháp ; bài tập đọc hiểu, bài tập nghe hiểu và các bài tập viết theo chủ đề của từng bài học.

Nội dung của học phần tiếng Pháp 2 giúp người học rèn luyện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Pháp, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả nămg tham gia các hoạt động nhóm, làm các bài tập bắt buộc, mở rộng ... thông qua đó giúp giảng viên đánh giá thường xuyên quá trình tự học của sinh viên.


5. Nội dung chi tiết học phần


Semaine

Objectifs

Titre de leçon

Contenu

Grammaire


Vocabulaire et Civilisation

Phonétique et communication

1


S’orienter

4.1. Une cohabitation difficile1

Ou est la rue Lepois




Adjectives demonstratifs

Adjectifs numeros




Boulevard, batiment, chamber, appartement…

La ville de Nancy- une ville de province



Demander et comprendre des explications a propos d’un itineraire

Situer dans l’espace

4.2. Tour de France

Emploi prepositionnel ou adverbial du vocabulaire

Nord, Sud, Est, Ouest,

La tour de France, Geographique de la France



Situer dans l’’espace

Prononciation des noms propre



2

Se loger

4.3 Un logement ideal

Vivre, acheter, vendrem louer…

Types de logement et caracteristiques

Pieces de la maison



Voyelles nasals

Types d’habitations en France



Exprimer la possession

4.4.Une cohabitation difficile2

Quel desordre



Expressions possessions


Verbes, noms,

La cohabitation des jeunes dans les logements

3

Connaitre les rythmes de vie

4.5 24 heures en France

Conjuraison de pronominale

Les activites de la journes

Les repas en france



Raconteur une journee en France

Fixer des regles

4,6, Une cohabitation Difficile pas-Bilan

Imp2ratifs, il faut;

S’assoire, telephoner, …

Donne one directive

4

Dire ce qu’on a fait


5.1. La disparition

De retour du salon



Passe compose

Situer un evenement dans le passe



Disparition, expression du temps.

Toulouse, une entreprise



Dire ce qu’on fait

Interroger/ repondre d’un emploi du temps



S’informer sur un emploi du temps passe

5.2 La disparition 2

La surprise du matin lundi



Passe compose avec des verbes “etre”

Surprise, ordinateur…

Appeler, se passer, perdre



Travail sur les sons qui distinguent le pr2sent et le passe

5


Expliquer

Exprimer la doute ou la certitude



5.3. Savez- vous pourquoi?

5.4. la Disparition 3

On cherche une explication


Expression de la cause, du but, de l’’opposition pronoms indefini

etre + adjectif option



Education, religion

Specialite francaise Explication, concurrent

TGV


Donner des explication Exprimer one opinion a propos de la verite d’un fait

Decouvrir la relation entre mot Savoir s’informer

5.5. Faire des mots avec des mots

5.6. Point info

Bilan 6


La passe compose

Interrogation indirecte




Derivation nominales : ement, ation

Transport, documentation

Les moyens d’information


Trois types du recits Demander un renseignement

6

Acheter


6.1.La fete, un cadeau pour Julien


Expression de la ressemblance et different

Idee, cadeau, reveil…

Les achatsCouleurs, formes et dimensions…




Se ddebroullier dans one situation d’achat


Decrire les choses

6.2. Plaisirs des couleurs et des formes

Formes feminins et masculins des adjectifs connus

Les drapeaux, les couleurs, les formes,…

Les objets de modernite



Caracteriser un objet par la couleur, la forme…


7

S’habiller

6.3. tendances de la mode

6.4. la fete- un cocktail



La place de l’adjectif
L’article partitif

Noms des vetements,

Habitudes de vetements

Cocktail…

Comprendre une recette



Nommer, caracteriser un vetement

Distintion P. B. V




Manger et boire

6.5. Comment mangez-vous
6.6. La France fait la fete

Bilan 6


Nourriture et posson

Continuite de l’action: enore, toujour…



Mots de nourriture

Habitudes alimentaires en France

Occasion, action, facon…

Facon de faire la fete en France



Commander un repas au restaurant
Parler des activite festives

8

-Recevoir

et communiquer

- maitriser

les actecs de la communication sociale courante: salutations, présentations, remerciements.



7.1. La révélation1,

la reception,

7.2.la confédence



- Pronoms complément directs et indirects

- Accord du participe passé

- Les verbes : Donner et recevoir


Comportement social: presenter quelqu’un, offrir quelque chose, remercier, inviter, accepter, refuser

Prononciation et rythme des énoncés avec pronoms compléments

caractériser une personne : aspect physique et caractère


7.3. l’astrologie relève votre caractère

7.4. la revelation 3 - Conseils




- Proposition complétives: penser que et croire que

- Féminin des adjectifs

- Donner un ordre, un conseil: Construction de l’ Impératif avec un pronom complement


- La physique des personnes

- Cinéma: Le Goût des autres

- Caractère et personnalité


Demander et donner des informations sur la personalité et caractère de quelqu’un

9


annoncer un événement ,exprimer un souhait, remerci

7.5. Petits messages entre amis


- utiliser les pronoms

- éviter les répétition



Communication et échange, forme de petits messages

Messages bref et familier

-Parler des personnes et Donner des instructions

-Etrre à l’aise avec les autres



7.6. Le gout des autres ou la difficulté de …

- Impératif: verbs “être” et “avoir”.

- les milieu socio- professionnels

- écrire les lettres de circonstances

10

- parler du passé et raconter des moments d’une vie

-parler du passé , des habitudes et des changements




8.1 une époque, une chanson

8.2: un champion



- Imparfait

- Emploi du passé compose et de l’imparfait dans le récit

- les verbes: apprendre, se souvenir, se rappeler, oublier


- une époque, une chanson

-Générations années 50,60,70,80 et chansons

- Biographie et portrait de Zidane


[j]: nous voulons, nous voulions)

- évoquer un souvenir, un moment du passé

- faire un courte biographie


- parler de la famille


8.3. Les members de la famille


- utiliser la forme pronominale: sens réfléchi et sens réciproque

La famille en France et à travers le cinéma

[4i]

-présenter kes member de la famille




- raconter une suite d’évenements, préciser les dates et leur durée

Préciser le moment et la durée




8.4 Le retour au pays 1: ça fait lontemps…

- Expression de la durée dans le passé

La France rurale



-Le son [u]

- demander/donner des precisions temporelles sur un employ du temps



11

Parler des habitudes et des changements


8.5. Le retour au pays 2: présent et passé

Fréquence et continuation de l’action

évolution et changement en milieu rural,

Raconteur et decrier des changements

- connaître quelques moments de l’histoire

8.6 le passé est toujours present- Bilan 8

- Passé compose et imparfait

Repères de l’histoire de la France

Comparer avec le VN

- faire un projet de réalisation: exprimer un besoin, préciser les étapes d’une réalisation

- parler du futur




9.1Reportage: Comment on fabrique un journal: L’Est Républicain

9.2. une jeune entreprise

A la recherche de partenaires


-

- Pronom “en”




- Vocabulaire de l’entreprise, un quotidien français

- Quelques entreprises européennes



Presenter une enterprise, ses activités et des servives,

-le son [oe] dans le suffixe eux- euse



-enchainement et liaisons le pronom “en”

12


- parler du futur


9.3. Questions pour le XXIe siècle

- le Futur

- situation dans le futur




Changements et evolutions

Aspects de la modernité et perspectives dans different domains: villes, environnement, travails, loisirs, familles, transport)



[f]/ [v]

Parler du future

Faire desprojets

-le [e] muet dans la conguraison du futur



- parler de l’entreprise

- utiliser le pronom “en”




9.4.. une jeune entreprise

Un rendez-vous difficile



Déroulement de l’action: pas encore, Presque, déjà




-Donner des precisions sur l’état d’une action, d’un projet, d’une réalisation


13


- faire un projet de realization

- rapporter les paroles des quelqu’un



9.5. une jeune entreprise

Qu’est-ce qu’il dit?




-Rapporter des paroles

-Discours rapport au present



Une entreprise multimedia

-Rapporter des paroles formulées au présent

- préciser le moment d’une action

- exposer le projet en présentant les étapes de son déroulement



9.6 Des idées en or



- entreprendre, réaliser un projet

- Passé recent et present progressif

- quelques idées pour trouver des idées


L’esprit d’entreprise

presenter brièvement un projet en le justifiant

+ exprimer un beaoin, un manqué




14

Revision

Bilan 9











tải về 347 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương