Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường LỊch trình và phưƠng pháp giảng dạY



tải về 65.65 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích65.65 Kb.
#28525
Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường

Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
LỊCH TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Họ và tên CBGD: Trần Nguyễn Vân Nhi Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

Email: vannhi_kitty98@yahoo.com ĐTDĐ: 0935571701

Học phần: Phương pháp hiện đại dùng trong phân tích môi trường

Mã HP: 75936 Số TC: 3



  • Lớp 53CNMT-1 Phòng học: G5201

Từ ngày: 02/9/2013 đến ngày: 22/12/2013

Thời khóa biểu: tiết 1, 2 vào các ngày thứ 4 hàng tuần



Chủ đề 1: Giới thiệu về phân tích môi trường

Số tiết: 4 (Từ ngày 03/9/13 đến ngày 13/9/13 )





Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Một số khái niệm cơ bản

  2. Cách lựa chọn phương pháp để phân tích môi trường

  3. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong phân tích môi trường

  4. Độ chính xác và độ tin cậy của phép phân tích

Diễn giảng

Chương 1 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Tự nghiên cứu

Giá trị của các số liệu trong phân tích môi trường











Kiểm tra định kỳ







Các phép tính độ lệch chuẩn, phần trăm sự khác biệt trong các mẫu môi trường

Ngày KT dự kiến: 16/9/13


Chủ đề 2: Phương pháp phân tích quang học

Số tiết lý thuyết: 2 (Từ ngày 16/9/13 đến ngày 20/9/13)

Số tiết thực hành: 4 (Từ ngày 04/11/13 đến ngày 05/11/13)


Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Phương pháp so màu quang điện

  • Định luật cơ bản của phương pháp so màu

  • Các đại lượng thường dùng trong phương pháp so màu

  • Phương pháp xác định nồng độ các chất

  1. Phương pháp quang kế ngọn lửa

  • Nguyên lý và thiết bị của phép đo quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)

  • Những ưu điểm và nhược điểm của phép đo AES

  • Đối tượng và phạm vi ứng dụng của phương pháp

  1. Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử

  • Nguyên lý và thiết bị của phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

  • Những ưu điểm và nhược điểm của phép đo AAS

  • Đối tượng và phạm vi ứng dụng của phương pháp

Diễn giảng

Chương 2 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Thực hành


Phương pháp so màu quang điện

TH theo nhóm

Phương pháp so màu quang điện

  • Địa điểm TH: PTN Viện CNSH&MT

Tự nghiên cứu (ngoài giờ lên lớp)

  • Vùng quang phổ hấp thụ

  • Kính lọc màu










Kiểm tra định kỳ (nếu có)







Xác định nồng độ các chất bằng phương pháp so màu quang điện, quang kế ngọn lửa và quang phổ hấp thu nguyên tử


Ngày KT dự kiến: 23/9/13


Chủ đề 3: Phương pháp điện hóa

Số tiết: 2 (Từ ngày 23/9/13 đến ngày 27/9/13)





Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Phương pháp điện cực chọn lọc ion

  • Một vài loại điện cực chỉ thị thông thường

  1. Phương pháp cực phổ

  • Cực phổ một chiều dòng khuếch tán (cực phổ cổ điển)

  • Cực phổ hỗn hống (hay Von-Ampe hòa tan)

  • Phương pháp cực phổ xung

Diễn giảng

Chương 3 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Tự nghiên cứu

Các thế màng của các cực chọn lọc ion











Chủ đề 4: Phương pháp sắc ký

Số tiết lý thuyết: 10 (Từ ngày 30/9/13 đến ngày 01/11/13)

Số tiết thực hành: 4 (Từ ngày 06/11/13 đến ngày 07/11/13)



Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Nguyên lý và phân loại các phương pháp sắc ký

  2. Sắc ký khí

  3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao

  4. Sắc ký ion

Diễn giảng, semina, PP dạy học dựa trên vấn đề

Chương 4 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Thực hành


Sắc ký khí


TH theo nhóm

Sắc ký khí


  • Địa điểm TH: PTN Viện CNSH&MT

Tự nghiên cứu

Sắc ký bản mỏng, sắc ký giấy, sắc ký cột, sắc ký tới hạn










Kiểm tra định kỳ







  • Sắc ký khí

  • Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Ngày KT dự kiến: 04/11/13


Chủ đề 5: Phương pháp khối phổ

Số tiết: 2 (Từ ngày 04/11/13 đến ngày 08/11/13)





Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Sự hình thành khối phổ

  2. Sự ion hóa

  3. Máy khối phổ

  4. Khả năng phân giải của máy khối phổ

  5. Ứng dụng sắc ký khí ghép khối phổ để phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ

Diễn giảng, semina

Chương 5 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Tự nghiên cứu

Phân tích thành phần các chất theo khối lượng của các ion trên bản khối phổ










Kiểm tra định kỳ







  • Sự hình thành khối phổ

  • Khả năng phân giải của máy khối phổ

Ngày KT dự kiến: 11/11/13


Chủ đề 6: Phân tích nước

Số tiết lý thuyết: 4 (Từ ngày 11/11/13 đến ngày 22/11/13)

Số tiết thực hành: 6 (Từ ngày 08/11/13đến ngày 12/11/13)



Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước

  2. Xác định một số thông số của nước (pH, độ cứng, DO, BOD, COD)

Thảo luận nhóm

Chương 6 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Thực hành


Xác định một số thông số của nước

TH theo nhóm

Xác định một số thông số của nước

  • Địa điểm TH: PTN Viện CNSH&MT

Tự nghiên cứu

Xác định một số kim loại nặng trong nước











Chủ đề 7: Phân tích khí

Số tiết lý thuyết: 3 (Từ ngày 25/11/13 đến ngày 04/12/13)

Số tiết thực hành: 6 (Từ ngày 13/11/13 đến ngày 16/11/13)



Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Phương pháp lấy mẫu khí

  2. Một số phương pháp định tính khí

  3. Phương pháp định lượng một số chỉ tiêu trong không khí (bụi, SO2, NO2, NH3)

Diễn giảng, thảo luận nhóm

Chương 7 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Thực hành


Phân tích chỉ tiêu NO2 trong không khí

TH theo nhóm

Phân tích chỉ tiêu NO2 trong không khí

  • Địa điểm TH: PTN Viện CNSH&MT

Tự nghiên cứu

Phương pháp định lượng một số chỉ tiêu trong không khí (NOx, COx)











Chủ đề 8: Phân tích đất

Số tiết lý thuyết: 3 (Từ ngày 04/12/13 đến ngày 13/12/13)



Số tiết thực hành: 10 (Từ ngày 18/11/13 đến ngày 23/11/13)



Hình thức day- học

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu người học chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

  1. Lấy mẫu và xác định một số thông số của đất

  2. Phân tích một số tính chất lí hóa học cơ bản của đất

  • Thành phần cơ giới đất

  • Dung trọng của đất

  • Các chất hữu cơ trong đất

  • Độ chua và cách xác định độ chua của đất

Thảo luận nhóm

Chương 8 trong sách “Một số phương pháp phân tích môi trường” của Lê Đức và đồng sự, NXB ĐHQG HN




Thực hành


  • Các chất hữu cơ trong đất

  • Tổng P

  • Tổng N

TH theo nhóm

  • Các chất hữu cơ trong đất

  • Tổng P

  • Tổng N

  • Địa điểm TH: PTN Viện CNSH&MT

Tự nghiên cứu

  • Xác định dung tích trao đổi cation của đất

  • Xác định một số kim loại nặng trong đất (Pb, Hg, Bo, Cu, Mn, Zn, Co, Mo…) bằng phương pháp phân hủy truyền thống, bằng kỹ thuật vi sóng và bằng phương pháp AAS











tải về 65.65 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương