TRƯỜng đẠi học nha trang



tải về 115.68 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích115.68 Kb.
#38860

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

_____________________________________________________









ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN




1.

Thông tin học phần:




Tên học phần:

ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN

(M(Marine Biodiversity)




Mã số:

BIO503




Thời lượng:

2(1.5-0,5)




Loại:

Bắt buộc




Trình độ đào tạo:

Thạc sĩ




Đáp ứng CĐR:

a1, b1




Học phần tiên quyết:

Không




Bộ môn quản lý:

Sinh học




2.

Thông tin về giảng viên:

TT.

Giảng viên

Bộ môn

Điện thoại

Email

1

TS. Đặng Thúy Bình

Sinh học

0904135750

binhdt@ntu.edu.vn

2

TS. Nguyễn Văn Long

Thỉnh giảng

0905083332

longhdh@gmail.com




3.

Thông tin về lớp học:




Tên lớp: CHSH 2016-1 và CHSH 2016-2




Thuộc ngành, chuyên ngành: Công nghệ sinh học




Sĩ số: 14




Học kỳ: 1 năm học 2016 - 2017




4.

Địa điểm và thời gian dạy – học:


Hình thức

Địa điểm

Thời gian

T2

T3

T4

T5

T6

T7

CN

Lên lớp

Phòng C1, Tòa nhà Viện Khai thác













18-21h

8h-11h


8h-1h


Thực hành

Bờ biển đá, rừng ngập mặn

Đảo yến

















8h30-11h





Tư vấn

Văn phòng BM Sinh học

Phòng TN SHPT

Qua E-mail


Giờ hành chính










5.

Mô tả:




Kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở cấp độ gen, loài và hệ sinh thái; về lịch sử và vai trò của đa dạng sinh học trong quá trình tiến hoá; các phương pháp đánh giá đa dạng sinh học; Khái niệm loài, nguyên nhân và sự tuyệt chủng các loài; về đa dạng sinh học và phân bố; về sự mất đa dạng sinh học biển và bảo tồn đa dạng sinh học biển.

6.

Mục tiêu:




Trang bị kiến thức về đa dạng sinh học biển ở các cấp độ gen, loài và và hệ sinh thái; phương pháp điều tra và giám sát đa dạng sinh học; hiện trạng và công tác bảo tồn đa dạng sinh học biển. nhằm giúp người học hiểu, nâng cao ý thức và biết cách bảo tồn đa dạng sinh học biển và xây dựng tính bền vững sinh học.

7.

Kết quả học tập mong đợi:




Sau khi học xong học phần, học viên có thể:

1)

Hiểu được vai trò, giá trị và tầm quan trọng của đa dạng sinh học

2)

Phân biệt được các hệ sinh thái và mối quan hệ sinh thái trong môi trường biển

3)

Nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong phân loại học và phân biệt được các nhóm sinh vật chính

4)

5)


Biết cách đánh giá đa dạng sinh học trong những trường hợp cụ thể

Có những kiến thức để tham gia và tuyên truyền về bảo tồn đa dạng sinh học biển




8.

Học liệu:




1)

Allendorf F., Luikart G, 2006. Conservation and the Genetics of Populations. Blackwell Publishing. 642 pp




2)

Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh. Đa dạng sinh học. 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp




3)

Lê Huy Bá. Lâm Minh Triết. Sinh thái môi trường học cơ bản. 2006. Đại học Quốc gia thành phố HCM




4)

Gaston KV., Spicer JI. 2006. Biodiversity: an Introduction. Blackwell Publishing. 191 pp.







Page, R.D.M., Holmes, E.C. 1998. Molecular Evolution. Blackwell Publishing. 346 pp




9.

Kế hoạch dạy học:


Buổi

Nội dung

Nhằm đạt KQHT

Hình thức dạy - học

Nhiệm vụ

của học viên

T6

Đại cương về đa dạng sinh học (ĐDSH), thuyết tiến hóa

(1)

Thuyết giảng

Tự học, đọc tài liệu

S T7

ĐDSH và tiến hóa (Tiến hóa và thích nghi

Sự hình thành loài, Nguyên nhân và sự tuyệt chủng loài)



(1.2)

Thuyết giảng

Tự học, đọc tài liệu

S CN

Đa dạng sinh học biểm trong hệ thống sống

(Sinh vật nhân thật và nhân sơ, Thực vật và nấm. Động vật. Hệ thống danh pháp thông dụng)



(1.3)

Thuyết giảng

Tự học, đọc tài liệu

T6

Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển

(Khái niệm về sinh thái, Các hệ sinh thái biển tiêu biểu, Các mối quan hệ sinh thái trong môi trường biển



(2.3.4)

Thuyết giảng

Tự học, đọc tài liệu

S T7

Giá trị và sự suy giảm đa dạng sinh học biển

(Các phương pháp điều tra và đánh giá đa dạng sinh học)

Thực hành khảo sát ĐBSH bờ biển đá


(1.5)

Thuyết giảng

Thực địa



Đọc tài liệu

Khảo sát, thu mẫu, viết thu hoạch



S CN

Giá trị và sự suy giảm đa dạng sinh học biển (Hiện trạng và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam

(1,5)

Thuyết giảng


Đọc tài liệu, chuẩn bị báo cáo thực địa


T6

Thực hành rừng ngập mặn

(3,4,5)

Thực địa


Khảo sát, thu mẫu, viết thu hoạch

S T7

Bảo tồn đa dạng sinh học biển (Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học biển, Bảo tồn cấp quần thể, sinh quyển. Bảo tồn In situ, Ex situ )


(1.4.5)

Thuyết giảng


Đọc tài liệu. chuẩn bị báo cáo thực địa


S CN

Trình bày seminar

(1-5)

Thuyết trình

Trình bày báo cáo, thảo luận




10.

Kiểm tra và Đánh giá:

TT.

Hình thức kiểm tra, đánh giá

Mô tả

Nhằm đạt KQHT

Trọng số (%)

Thời điểm

1

Kiểm tra giữa kỳ

Trắc nghiệm, trong phạm vi chủ đề 1,3,4

1, 2, 3

15%

12/3

2

Tiểu luận/thuyết trình

Báo cáo thực địa/bài tình bày nhóm

3, 4

25%

19/3

3

Thi kết thúc học phần (viết)

Trắc nghiệm và Tự luận, trong phạm vi các chủ đề 1-5

1-5

60%

10/5




11.

Yêu cầu đối với học viên:




- Tham dự ít nhất 80% số tiết lý thuyết của học phần;

- Tham dự đầy đủ số tiết thực hành của học phần;

- Có đủ các điểm đánh giá quá trình;

- Làm việc độc lập đối với những nhiệm vụ được giao cho cá nhân thực hiện;

- Không đạo văn;

- Có trách nhiệm trong làm việc nhóm.






Giảng viên phụ trách chính:

Họ và tên

Chức danh, học vị

Chữ ký

Đặng Thúy Bình


Tiến sĩ






Giảng viên thứ hai/Trợ giảng:

Họ và tên

Chức danh, học vị

Chữ ký

Nguyễn Văn Long



Tiến sĩ






Trưởng bộ môn:

Họ và tên

Chức danh, học vị

Chữ ký

Phạm Thu Thủy

Tiến sĩ



Ngày cập nhật cuối cùng: 1 / 3 /2017.







tải về 115.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương