TrưỜng đẠi học tôN ĐỨc thắng bài kiểm tra chủ nghĩa xã HỘi khoa học gvhd: Trương Trần Hoàng Phúc svth: Nhóm 5


Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần củng cố khôi liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc



tải về 127.44 Kb.
trang7/12
Chuyển đổi dữ liệu02.12.2022
Kích127.44 Kb.
#53902
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
CNXHKH NHÓM 27 - TỔ 5
CÔNG CHÚNG NỘI BỘ

4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần củng cố khôi liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc


- Thứ nhất: ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày, đặt trách nhiệm và phẩm cách lên hàng đầu. Luôn luôn trau dồi phẩm chất tư cách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và chính quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng, đối xử hoà đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội.
- Thứ hai: ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc nghề nghiệp của mình. Luôn tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như ngành nghề đang theo đuổi. Cố gắng hết sức trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã được giao trước đó, cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
- Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho những điều đúng đắn, bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích trước mắt, không giấu diếm, bảo vệ công lý, không ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
- Thứ tư : Luôn tự kiểm điểm bản thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng đưa ra. Còn điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp phần xây dựng Đảng ta.
- Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Không chia bè chia phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật. Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

CHƯƠNG 7

1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình

1.1. Khái niệm gia đình


- Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
- Cơ sở hình thành gia đình là 2 mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái)
+ Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình, cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình
+ Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân
+ Đây là mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau
+ Ngoài ra, trong gia đình còn có các mối quan hệ khác như: quan hệ ông bà với cháu chắt , giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu,…

tải về 127.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương