TrưỜng đẠi học tôN ĐỨc thắng bài kiểm tra chủ nghĩa xã HỘi khoa học gvhd: Trương Trần Hoàng Phúc svth: Nhóm 5



tải về 127.44 Kb.
trang9/12
Chuyển đổi dữ liệu02.12.2022
Kích127.44 Kb.
#53902
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12
CNXHKH NHÓM 27 - TỔ 5
CÔNG CHÚNG NỘI BỘ

1.3. Chức năng của gia đình


1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
- Đây là chức năng đặc thù của gia đình mà không một cộng đồng nào có thể thay thế
- Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là việc riêng của mỗi gia đình mà là vấn đề xã hội bởi nó quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội
- Chức năng này có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già
- Giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của xã hội
- Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng coi trong giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hội và ngược lại
1.2.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
- Việc thực hiện chức năng này, gia đình đảm bào nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình
- Thực hiện tốt chức năng này không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội
1.2.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
- Đây là chức năng thường xuyên của gia đình bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em
- Việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội
- Ngoài các chức năng trên gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị…

2. Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?


- Cơ sở Kinh tế xã hội: lao động sản xuất phát triển với nền công nghiệp ngày càng hiện đại tạo ra năng suất lao động cao - quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Cơ sở chính trị - xã hội: Thiết lập Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Cơ sở văn hóa: Giá trị văn hóa của gia đình truyền thống. - Giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân - Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ.
- Chế độ hôn nhân tiến bộ:
+ Hôn nhân tự nguyện: Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn.
+ Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng: thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Trong đó, vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình.
+ Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý: Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải vấn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã hội không can thiệp, nhưng khi hai người đã thỏa thuận để đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại.

tải về 127.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương