TrưỜng đẠi học tôN ĐỨc thắng bài kiểm tra chủ nghĩa xã HỘi khoa học gvhd: Trương Trần Hoàng Phúc svth: Nhóm 5


CHƯƠNG 7 15 1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình 15



tải về 127.44 Kb.
trang2/12
Chuyển đổi dữ liệu02.12.2022
Kích127.44 Kb.
#53902
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
CNXHKH NHÓM 27 - TỔ 5
CÔNG CHÚNG NỘI BỘ
CHƯƠNG 7 15
1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình 15
1.1. Khái niệm gia đình 15
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội 15
1.3. Chức năng của gia đình 17
2. Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 18
3. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 19
4. Trình bày những phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27


CHƯƠNG 5

1. Phân tích cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội


1.1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp
- Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các công đồng ấy tạo nên
Ở Triết học khi nói đến bản chất con người, C.Mác nói bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Trong cuộc sống chúng ta có nhiều mối quan hệ khác nhau và chính các mối quan hệ của con người tạo thành cộng đồng và bản thân chúng ta là thành viên của nhiều cộng đồng khác nhau.
Có 2 loại cộng đồng :
+ Cộng đồng khách quan: được hình thành tự nhiên, không phụ thuộc vào ý kiến con người như giai cấp, dân tộc…
+ Cộng đồng chủ quan: được hình thành do sự tự giác, xuất phát từ mục đích con người

  • Cơ cấu xã hội đề cập chủ yếu đến các cộng đồng người được hình thành một cách tự nhiên như Cơ cấu xã hội có nhiều loại như:

+ Cơ cấu xã hội - dân cư
+ Cơ cấu xã hội -nghề nghiệp
+ Cơ cấu xã hội - giai cấp
+ Cơ cấu xã hội - dân tộc
+ Cơ cấu xã hội – tôn giáo









Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau

Tầng lớp thanh niên, phụ nữ,…

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp tri thức

Giai cấp nông dân

Giai cấp công nhân
- Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó
Mỗi giai cấp tầng lớp xã hội này có những vị trí và vai trò xác định song dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản cùng hợp lực, tạo sức mạnh, tổng hợp để thực hiện những mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH, tiến tới xây dựng thành công CNXH và CNCS
1.1.2 Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phí các loại hình cơ cấu xã hội khác vì:
+ Liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu nhập…
+ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội
+ Là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể

  • Mặc dù cơ cấu xh-gc giữ vị trí quan trọng song không vì thế mà tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu khác, từ đó có thể dẫn đến tùy tiện muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xh một cách đơn giản theo ý muốn chủ quan

tải về 127.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương