TRƯỜng đẠi học nha trang



tải về 50.97 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.09.2016
Kích50.97 Kb.
#31964

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

_____________________________________________________



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

__________________________________________





ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


  1. Thông tin chung

Tên học phần: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM

Food Supply Chain Management

Mã số: FS517

Thời lượng: 2(2-0)

Loại: cơ sở và chuyên ngành, tự chọn

Học phần tiên quyết: không

Nhằm mục tiêu: a3, a4, a5, b2, c1

Bộ môn quản lý: Công nghệ Thực phẩm



  1. Mô tả

Học phần trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm, bao gồm cả truy xuất nguồn gốc, quản lý lưu kho, quản lý vận chuyển, các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba, vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng, và mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference model = SCOR).



  1. Mục tiêu

Sau khi kết thúc học phần học viên có thể:

1) Nắm được khái niệm, vai trò, cấu trúc chuỗi cung ứng thực phẩm nói chung; Đánh giá được hiện trạng của hệ thống truy xuất nguồn gốc trong chuỗi và đề xuất được các giải pháp cơ bản để hoàn thiện hệ thống.

2) Tính toán chi phí và ra quyết định lưu kho hợp lý.

3) Phân tích và lựa chọn các phương thức vận chuyển và dịch vụ hậu cần bên thứ ba phù hợp.

4) Nắm được vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng và lựa chọn được hệ thống thông tin phù hợp cho mục đích quản lý.

5) Đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng dựa trên mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR) và đưa ra những thay đổi phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm áp dụng vào thực tế doanh nghiệp.




  1. Nội dung

TT

Chủ đề

Nhằm mục tiêu

Số tiết

LT

TH

1

1.1.
1.2.

1.3.

1.4.


1.5.

1.6.


1.7.

Quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Sự thay đổi về bức tranh kinh doanh: Các yếu tố thúc đẩy/động lực

Khái niệm về Quản lý chuỗi cung ứng

Các giai đoạn phát triển

Vai trò của SCM đối với hoạt động kinh doanh

Cấu trúc của SCM

Các thành phần cơ bản của SCM

Những bước đi cơ bản khi triển khai SCM



1

1

0

2

2.1.


2.2.

2.3.


2.4.

2.5.


2.6.

Truy xuất nguồn gốc

Khái niệm

Lý do phải thực hiện truy xuất

Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc

Thủ tục truy xuất nguồn gốc

Phương pháp truy xuất nguồn gốc


1

6

0

3

3.1.


3.2.

3.3.


3.4.

Quản lý lưu kho

Nguyên nhân phải lưu kho tại công ty

Chi phí lưu kho

Quản lý các dòng lưu kho trong chuỗi cung ứng

Ra quyết định lưu kho


2

5

0

4

4.1.


4.2.

4.3.


4.4.

Quản lý vận chuyển

Vai trò của vận chuyển trong hoạt động hậu cần

Quyết định lựa chọn vận chuyển

Các phương thức vận chuyển

Quản lý vận chuyển


3

4

0

5

5.1.


5.2.

Các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba

Các mối quan hệ hậu cần

Các dịch vụ hậu cần bên thứ ba


3

4

0

6

6.1.


6.2.

6.3.


Vai trò của thông tin trong SCM

Vị trí của thông tin trong SCM

Giới thiệu các hệ thống thông tin cho SCM

Chất lượng thông tin



4

1

0

7

Mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference model = SCOR)

5

4

0




  1. Tài liệu

1) Coyle, Bardi and Langley (Editors) (2003), Management of Business Logistics: A Supply Chain Perspective, South-Western-Thomson Learning, 7th Ed.

2) Patrik Jonsson (2008), Logistics and Supply Chain Management, McGraw-Hill.

3) SCC (2006), Supply-Chain Operations Reference-model: SCOR overview, Supply-Chain Council, Version 8.0.

4) Mai, N., Bogason, S. G., Arason, S., Árnason, S. V., and Matthíasson, T. G. (2010), “Benefits of traceability in fish supply chains - case studies”, British Food Journal 112(9), 976 – 1002.

5) Nga T. T. Mai, Sveinn Margeirsson, Gunnar Stefansson, and Sigurjón Arason (2010), “Evaluation of a seafood firm traceability system based on process mapping information - More efficient use of recorded data”, International Journal of Food, Agriculture & Environment 8(2), 51-59.


  1. Đánh giá

    1. Thang điểm đánh giá:

1) Đánh giá kết quả học tập học phần của học viên (đánh giá học phần) bao gồm hai phần bắt buộc là đánh giá quá trình và thi kết thúc học phần;

2) Điểm đánh giá quá trình và thi kết thúc học phần theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), cho điểm chẵn;

3) Điểm học phần là tổng các điểm đánh giá quá trình (có trọng số 30%) và điểm thi kết thúc học phần (có trọng số 70%) đã nhân với trọng số và được làm tròn đến phần nguyên.

4) Điểm học phần từ 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu.



    1. Các hoạt động đánh giá:

TT

Hoạt động đánh giá

Hình thức đánh giá

Trọng số

1.

Tiểu luận

bảo vệ/chấm điểm

30%

2.

Thi kết thúc học phần

viết

70%

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Mai Thị Tuyết Nga

THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. Mai Thị Tuyết Nga TS. Vũ Ngọc Bội
Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 50.97 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương