TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên bùi thị Ánh dưƠng nghiên cứu sử DỤng liều kế nhiệt huỳnh quang (tld) ĐỂ Đo liều bức xạ gamma trong môi trưỜNG


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN



tải về 0.55 Mb.
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.55 Mb.
#30382
1   2   3   4   5   6   7

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN


Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về cơ chế nhiệt huỳnh quang và phương pháp đo liều môi trường bằng liều kế nhiệt huỳnh quang TLD 100 . Những kết quả đạt được của công trình nghiên cứu này thể hiện qua các điểm sau:

  • Nghiên cứu tổng quan về những quá trình động học nhiệt huỳnh quang và liều kế nhiệt huỳnh quang TLD 100 .

  • Xác định được hệ số chuẩn đối với từng chip TLD 100 dùng để đo liều gamma trong môi trường.

  • Xác định được ngưỡng nhạy của liều kế TLD 100 dùng trong thí nghiệm trung bình là 0.18 nC giá trị này cũng phù hợp với công bố của nhà sản xuất, cho thấy chất lượng của đềtectơ đáp ứng yêu cầu thí nghiệm.

  • Xây dựng phương pháp xác định liều chiếu trong môi trường bằng liều kế nhiệt huỳnh quang. Đưa ra qui trình các bước hướng dẫn cụ thể từ việc chế tạo các mẫu ,lắp đặt các liều kế nhiệt huỳnh quang để đo liều môi trường tại một số địa điểm trong khu vực Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân . Đã nghiên cứu cơ chế hoạt động và giới thiệu cách vận hành hệ đo nhiệt huỳnh quang Harshaw 4000 một cách chi tiết.

  • Kết quả đo suất liều gamma môi trường bằng liều kế nhiệt huỳnh quang LiF ( TLD 100) tại trên 20 vị trí khác nhau trong khu vực viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân đã cho các kết quả phân biệt rõ rệt, phản ánh tính khách quan của các đối tượng đo trung bình là 0,16 ±0,01 µSv/h đối với các liều kế đặt trong nhà (indoor); và trung bình là 0,10±0,01µSv/h đối với các liều kế đặt ở vị trí ngoài trời (outdoor). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác, chứng tỏ luận văn đã đạt được những thành công nhất định.

  • So sánh suất liều gamma môi trường đo bằng ba phương pháp khác nhau là phương pháp đo gamma tại chỗ bằng survey meter, xác định hoạt độ các nhân phóng xạ trong mẫu đất và sử dụng liều kế nhiệt huỳnh quang TLD 100 cho thấy phương pháp đo bằng liều kế nhiệt huỳnh quang có kết quả tương đối chính xác và có nhiều ưu điểm như dễ sử dụng, có thể áp dụng rộng rãi trên diện rộng và có tiềm năng phát triển trong tương lai.

  • Liều hiệu dụng tổng cộng hàng năm đối với dân chúng trong khu vực tiến hành nghiên cứu nằm trong giới hạn cho phép của ICRP cho nên không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của dân chúng.

Tất cả các thực nghiệm đã được tiến hành một cách cẩn thận bên cạnh việc nghiên cứu đầy đủ lý thuyết về mô hình đo đạc suất liều bức xạ môi trường có thể xác định được liều tổng bức xạ môi trường để góp phần kiểm tra mức độ an toàn bức xạ hạt nhân. Đây là ý nghĩa thực tiễn mà công trình này đã đạt được.

KHUYẾN NGHỊ


Trong quá trình thực hiện công trình này, mặc dù đã rất cố gắng nhưng còn nhiều vấn đề tôi vẫn chưa nghiên cứu đến . Tôi hy vọng rằng đây sẽ là những hướng phát triển của đề tài sẽ được thực hiện trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

  1. Đặng Thanh Lương (1996), Một số kết quả nghiên cứu phương pháp đo liều bức xạ ion hóa bằng liều kế nhiệt phát quang, Luận án phó tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1996.

  2. Phùng Văn Duân (2006), An toàn bức xạ bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.

  3. Ngô Quang Huy (2010), “Phóng xạ tự nhiên trong vật liệu xây dựng”, Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh.

  4. Phạm Quốc Hùng ( 2007), Vật lý hạt nhân và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

  5.  Nguyễn Quang Long, Trần Tuyết Mai, Dương Văn Thắng, Đoàn Thúy Hậu (2009), “Phông phóng xạ môi trường vùng Hà Nội”, báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân toàn quốc lần thứ VIII, 20-22/8/2009, Nha Trang.

  6. Nguyễn Hào Quang, “Phóng xạ môi trường đối với sức khỏe con người”, Trung tâm Kỹ thuật An toàn Bức xạ và Môi trường, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Hà Nội.

Tiếng Anh

  1. Adamiec, G. and Aitken, M.J.(1998) , “Dose-Rate Conversion Factors: Update”, Ancient-TL, 16, p37-49.

  2. Ahmad Termizi Ramli (2009), “ Assessment of Radiation Dose Rates in the High Terrestrial Gamma Radiation Area of Selama District Perak, Malaysia”, Applied Physics Rearch, 1(2), p45-51.

  3. European Radiation Dosimetry Group (1999), “Radiation Protection 106”, European Commission, Italy.

  4. Florou, H., & Kritidis, P. (1992), “Gamma radiation measurements and dose rate in the coastal areas of a volcanic island, Aegean Sea, Greece”, Journal of Radiation Protection Dosimetry, 45, p 277–279.

  5. ICRP. (1990), “Recommendations of the International Commission on Radiological Commission”, ICRP Publication 60, Pergamon Press: New York.

  6. Jain, V.K (1982), “Thermoluminescence of lithium Juoride”, Radiat.Prot. Dosim.

  7. Kocher, D. C. and Sjoreen, A. L.(1985) , “Dose-rate Conversion Factors for External Exposure to Photon Emitters”, Soil. Health Phys, 48(2), p 193–205.

  8. M.C.Losana, M.Magnoni and F. Righino (2001), “Comparison of different methods for the assessment of the environmental gamma dose”, Radiation Protection Dosimetry, 97(4), p333-336.

  9. Miah MI (2004), “ Environmental gamma radiation measurements in Bangladeshi house ”, Radiation Measurements, 38(3).

  10. Othman, I., Mahrouka, M.(1994), “ Radionuclide content in some building materials and their indoor gamma dose rate”, Radiat.Prot. Dosim, 55 (4), p 299–304.

  11. UNSCEAR (2008), “Exposures from Natural Radiation Sources”, United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation Report to the General Assembly , SABNYU, Annexes B

  12. UNSCEAR(2000), “ Dose assessment methodologies”, United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation Report to the General Assembly wSAANYUN, Annexes A.

  13. UNSCEAR. (2000), “Sources and effect of ionising radiation”, United Nation Scientific Committee of the Effect Atomic Radiation Report on The General Assembly, United Nation, New York.

  14. Sadegh Hazrati , Abbas Naghizadeh Baghi, Hadi Sadeghi, Manouchehr Barak , Sahar Zivari and Soheila Rahimzadeh (2012), “Investigation of natural effective gamma dose rates case study: Ardebil Province in Iran”, Iranian Journal of Environmental Health Sciences & Engineering, 9(1).

PHỤ LỤC

  1. Hệ số chuẩn của chip TLD-100.

    Chip

    Hệ số chuẩn (mGy/nC)

    Chip

    Hệ số chuẩn (mGy/nC)

    Chip

    Hệ số chuẩn (mGy/nC)

    75

    0.091575

    19

    0.095602

    111

    0.093985

    20

    0.120773

    91

    0.10142

    123

    0.089366

    57

    0.081037

    21

    0.082988

    58

    0.096618

    83

    0.111359

    11

    0.114548

    72

    0.118343

    107

    0.089366

    47

    0.105263

    43

    0.119048

    62

    0.116279

    54

    0.087951

    121

    0.109409

    17

    0.128535

    46

    0.132626

    34

    0.099305

    44

    0.104603

    50

    0.115473

    38

    0.105152

    77

    0.087336

    12

    0.123457

    126

    0.089366

    67

    0.088339

    71

    0.1001

    109

    0.094877

    89

    0.145773

    33

    0.081433

    106

    0.118483

    112

    0.090992

    26

    0.088028

    92

    0.129032

    78

    0.106952

    116

    0.117925

    32

    0.087032

    4

    0.088106

    9

    0.088339

    31

    0.098328

    36

    0.118906

    7

    0.091075

    93

    0.089928

    122

    0.093197

    45

    0.088968

    65

    0.102881

    49

    0.092507

    116T1

    0.092593

    14

    0.08547

    95

    0.088496

    118

    0.097276

    37

    0.091158

    51

    0.116414

    53

    0.08071

    30

    0.089366

    61

    0.097087

    23

    0.099305

    25

    0.090662

    96

    0.116959

    64

    0.096246

    125

    0.092851

    74

    0.092937

    60

    0.138313

    69

    0.095057

    100

    0.088968

    102

    0.103842

    68

    0.096432

    119

    0.104058

    90

    0.116279

    16

    0.09311

    76

    0.091827

    1

    0.10101

    55

    0.126263

    124

    0.089606

    42

    0.084034

    73

    0.116279

    3

    0.112613

    18

    0.103627

    13

    0.101729

    114

    0.090416

    113

    0.082781

    28

    0.09311

    108

    0.083893

    97

    0.115607

    103

    0.124378

    41

    0.116279

    52

    0.11919

    66

    0.08881

    6

    0.095329

    87

    0.111607

    T3

    0.085034

    99

    0.120919

    29

    0.081833

    T2

    0.085324

  2. Sơ đồ vị trí đặt liều kế nhiệt huỳnh quang TLD-100 đo liều môi trường tại Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân.

KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG

SƠ ĐỒ 1: TẦNG 1 KHU NHÀ A


18

21

20

Hành lang





P.

P. KHHTQT

A103


A104

Héi tr­êng A105

A106

P. HC

A101


12



1A-7

Kho nguồn



P. V¨n th­

A102


A107 –> A109







Hành lang



WC

WC

9

4

Kho nguồn



Hàng lang

5


KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG

SƠ ĐỒ 2: TẦNG 1 KHU NHÀ B


15



P. rửa phim

1B-6

1B-7


1B-8

1B-9



Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương