TrưỜng đẠi học công nghệ tp. Hcm khoa tài chính – thưƠng mạI


Bảng (2.10): Báo cáo doanh dố tài khoản



tải về 268.77 Kb.
trang30/42
Chuyển đổi dữ liệu12.05.2022
Kích268.77 Kb.
#51849
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   42
ĐỒ-ÁN-NGHIÊN-CỨU-TCNH

Bảng (2.10): Báo cáo doanh dố tài khoản
ĐVT: Triệu đồng

Tài khoản

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

Tỷ lệ

Doanh số













Doanh số bình quân













(Nguồn: Báo cáo tổng hợp)
Ta thấy, doanh số tài khoản năm 2011 tăng 116% so với năm 2010, trong đó doanh số bình quân tăng 2 triệu, điều này chứng tỏ người dân đã biết đến việc sử dụng tài khoản nhiều hơn, số tiền gửi vào tài khoản ngày càng tăng, tỷ lệ TTKDTM ngày càng được mở rộng.
( lập bảng và nhận xét lại )
2.2.3.3 Tỷ trọng TTKDTM trong hoạt động thanh toán
Bảng (2.11): Tỷ trọng TTKDTM
ĐVT: Tài khoản

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

Tỷ lệ

Tiền mặt













TTKDTM













Tổng cộng













(Nguồn: Báo cáo tổng hợp)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy TTKDTM năm 2011 chiếm tỷ trọng 31% trong tổng thanh toán, về số lượng giao dịch tăng 22% so với năm 2010, tỷ trọng. Đây là con số tăng đáng kể, thiết nghĩ ACB-CNTN nên phát huy thêm nữa để TTKDTM không những tăng về số lượng và còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giao dịch.
(lập bảng và nhận xét lại)
2.2.3.4 Tỷ lệ tài khoản của khách hàng trong dân cư
Bảng (2.12): Tỷ lệ tài khoản trong dân cư

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

Tỷ lệ

Tài khoản













Dân số bình quân













Tỷ lệ













(dân số bình quân: Nguồn từ Tổng Cục Thống kê Tây Ninh)
Ta thấy trong năm 2010, tỷ lệ người dân có tài khoản chỉ chiếm 0.36% trong tổng dân số của tỉnh Tây Ninh. Nhưng sang năm 2011 con số tài khoản này đã tăng 103%, trong khi đó dân số chỉ tăng 0.5%. Tỷ lệ người dân có tài khoản trong năm 2011 là 0.73%, tăng gấp đôi so với năm 2010.
Như vậy vấn đề cần đề cập ở đây là việc gia tăng số lượng tài khoản mở mới trong dân cư. Và làm sao để người dân biết và sử dụng tài khoản, tận dụng được những tiện ích của việc sử dụng tài khoản mang lại là 1 điều khá khó khăn. Đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo từ cấp có thẩm quyền cũng như sự cạnh tranh của các ngân hàng trong việc phục vụ khách hàng.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến TTKDTM tại ACB-CNTN
2.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế vĩ mô co vai tro hết sức to lớn trong hoạt động của các ngân hàng.
Năm 2010 tinh hinh lạm phát quá cao làm cho nguồn vốn của các ngân hàng khan hiếm nên lãi suất huy động khá cao, co ngân hàng lên tới 18%/năm và lãi suất của tuân, tháng, năm… đều bằng nhau.
Cuối năm 2011 nguồn vốn đã bớt khan hiếm nhưng lãi suất huy động cũng con khá cao: 14%/năm nên việc huy động cũng khá dễ dàng. Hiện nay nguồn vốn tại ACB-CNTN khá dồi dào.
Chính vì nguồn vốn khan hiếm nên các ngân hàng chỉ chú trong đến huy động vốn để tăng khả năng thanh khoản con tín dụng thi bị thăt chăt, lãi suất cho vay quá cao nên người dân kho co thể vay được.
Nguồn vốn huy động hiện nay của các ngân hàng đang bị thu hep lại bởi các điều tiết vĩ mô của nhà nước trong việc huy động nguồn vốn nhàn rôi từ vàng. Đăc biệt tại ACB-CNTN nguồn vàng huy động được từ tiết kiệm chiếm hơn 50% trong tổng huy động.

tải về 268.77 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương