Trường Đh khoa học Tự nhiên TÊN ĐỀ TÀi và danh sách cán bộ HƯỚng dẫn học viên cao học k. 22/2012



tải về 0.67 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu28.11.2017
Kích0.67 Mb.
#34717
1   2   3   4   5   6   7   8

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

TÊN ĐỀ TÀI VÀ DANH SÁCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC K.22/2012

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Kèm theo quyết định số 1833 ngày 25/11/2013/ của Hiệu trưởng Trường ĐH KH TN)




Stt

Họ và tên HVCH

Tên đề tài

Họ và tên CBHD

cơ quan công tác

Chuyên ngành: DI TRUYỀN



Phạm Quốc

Cường

Xác định giá trị trung vị papp-a và β hCG tự do của mẫu máu khô trên giấy thấm nhằm tầm soát trước sinh hội chứng tam nhiễm sắc thể 13, 18, 21

TS. Nguyễn Khắc Hân Hoan

Bệnh viện Từ Dũ





Nguyễn Thị Diệu

Em

Tạo dòng và biểu hiện sortase A của Listeria monocytogenes trên màng Bacillus subtilis

TS. Nguyễn Đức Hoàng

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Trần Văn



Nghiên cứu chuyển gen tạo mùi hương vào cà chua thông qua vi khuẩn Agrobacteriuon tumefaciens

PGS.TS Bùi Văn Lệ

Trường ĐH KHTN TP.HCM

TS. Nguyễn Thị Hồng Thương

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Cao Bảo

Hiền

Xây dựng quy trình xác định nhóm vi khuẩn đường ruột bằng phương pháp PCR-Reverse dot blot

PGS.TS Lê Huyền Ái Thúy

Trường ĐH Mở TP.HCM





Nguyễn Thị Mỹ

Linh

Bước đầu xây dựng bộ kit phát hiện và định lượng sự hiện diện gen ngoại lai của một số sản phẩm lúa gạo biến đổi gen bằng phương pháp real-time PCR

PGS.TS Bùi Văn Lệ

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Phan Thị Châu

Loan

Tạo kháng nguyên epitope tế bào B (NeBc)3 của virus cúm A/H5N1 và đánh giá đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của kháng nguyên trên mô hình chuột

GS.TS Trần Linh Thước

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Trần Huỳnh Minh

Nhật

Khảo sát tính chất methyl hóa tại đảo CpG thuộc vùng promoter gen p16INK4a trên các bệnh nhân ung thư vú

PGS.TS Lê Huyền Ái Thúy

Trường ĐH Mở TP.HCM





Cao Thị Hồng

Nhung

Phân tích vai trò của yếu tố di truyền HLA với đáp ứng miễn dịch của tế bào T liên quan tới thể nặng trong nhiễm virus Dengue

TS. Nguyễn Thị Phương Lan

Viện Pasteur TP.HCM





Võ Hồng

Phúc

Khảo sát vai trò của protein IL33Trap-Fc trong việc ức chế hoạt động của interleukin-33

TS. Nguyễn Đăng Quân

Trung tâm công nghệ sinh học





Phan Duy

Tân

Cải thiện khả năng biểu hiện của GFP+ trong Bacillus subtilis bằng phương pháp đột biến điểm định hướng

TS. Nguyễn Đức Hoàng

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Trịnh Văn

Tấn

Đánh giá hiệu quả kháng thể chống độc tố thương hàn trong huyết tương bệnh nhân

TS. Stephen Baker

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford

TS. Trần Văn Hiếu

Trường ĐH KHTN TP.HCM



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

TÊN ĐỀ TÀI VÀ DANH SÁCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC K.22/2012

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Kèm theo quyết định số 1833 ngày 25/11/2013/ của Hiệu trưởng Trường ĐH KH TN)

Stt

Họ và tên HVCH

Tên đề tài

Họ và tên CBHD

cơ quan công tác

Chuyên ngành: DI TRUYỀN



Nguyễn Thị Ngọc

Thanh

Khảo sát tần số các SNP trên MIR196A2 và MIR146A ở bệnh nhân ung thư vú bằng phương pháp T-ARMS-PCR cải tiến

TS. Nguyễn Thị Huệ

Trường ĐH Quốc tế





Giang Chí

Thành

Xây dựng qui trình xác định SNP LCT-13910 có liên quan khả năng sinh lactase ở người bằng phương pháp As-PCR

PGS.TS Hồ Huỳnh Thùy Dương

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Lê Thiều Mai

Thảo

Khảo sát đột biến trên gen SCN1A ở các bệnh nhân động kinh vô căn nhạy sốt

TS. Bùi Chí Bảo

Trường ĐH Y dược TP.HCM





Lê Mai Hương

Xuân

Biểu hiện, thu nhận và tinh sạch protein leptin người tái tổ hợp từ Escherichia coli

PGS.TS Đặng Thị Phương Thảo

Trường ĐH KHTN TP.HCM



Chuyên ngành: VI SINH



Dương Ngọc

Diễm

Nghiên cứu tạo hạt từ mang kháng thể kháng Salmonella spp. dùng xác định nhiễm khuẩn salmonella trong thực phẩm

TS. Nguyễn Thị Nguyệt Thu

Viện Pasteur TP.HCM





Nguyễn Thị Mỹ

Hạnh

Nghiên cứu chế biến khoai mỡ (Diorcorea alata L.) thành thức uống bằng lên mem thủy phân tinh bột và lên men lactic

TS. Lê Chiến Phương

Viện sinh học nhiệt đới





Nguyễn Hữu

Hiền

Đặc điểm kiểu hình và kiểu gen các chủng vi khuẩn có tiết men AmpC beta-lactamasevà ESBL gây nhiễm trùng huyết từ năm 2011 đến năm 2013 tại biệnh viện Nhiệt Đới

TS. Nguyễn Văn Vĩnh Châu

Bệnh viện Nhiệt Đới





Trần Thị

Hương

Nghiên cứu nuôi trồng loài “nấm dai” hoang dại và tìm giá trị sử dụng

PGS.TS Phạm Thành Hồ

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Ngọc

Khánh

Đặc điểm phân tử của virus viêm gan siêu vi E ở các bà mẹ mang thai có và không có những biểu hiện bệnh lý nghiêm trọng trong thai kỳ

TS. Motiur Rahman

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford

TS. Nguyễn Hoàng Chương

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Châu Minh

Khánh

Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh và truyền tính kháng của vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột sinh carbapenemase ở Việt Nam

TS. Nguyễn Thị Phương Lan

Viện Pasteur TP.HCM





Lê Quỳnh

Loan

Thử nghiệm nuôi cấy và khảo sát thành phần hoạt chất chính cảu một số chủng nấm họ Linh chi Ganodermataceae thu nhận từ tự nhiên

TS. Hoàng Quốc Khánh

Viện sinh học nhiệt đới



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

TÊN ĐỀ TÀI VÀ DANH SÁCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC K.22/2012

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Kèm theo quyết định số 1833 ngày 25/11/2013/ của Hiệu trưởng Trường ĐH KH TN)




Stt

Họ và tên HVCH

Tên đề tài

Họ và tên CBHD

cơ quan công tác

Chuyên ngành: VI SINH



Nguyễn Lý Hoàng

Ngân

Khảo sát tần suất lưu hành vi khuẩn đường ruột sinh men β-lactamase phổ rộng trong thực phẩm và cộng đồng tại TP.HCM

TS. Nguyễn Đỗ Phúc

Viện vệ sinh y tế công cộng TP.HCM





Trần Bích

Ngọc

Khảo sát vi khuẩn klebsiella spp. tiết beta-lactamase phổ rộng trong cộng đồng tại quận 3 và quận 6 TP.HCM

PGS.TS Võ Thị Chi Mai

Khoa Y - Đại học Quốc gia TP.HCM





Nguyễn Thị Kim

Oanh

Thu thập và nghiên cứu vi khuẩn có khả năng sinh dihydroxyacetone thuộc họ acetobacteraceae

PGS.TS Ngô Đại Nghiệp

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Văn

Phúc

Xây dựng quy trình biến nạp và thăm dò sự biểu hiện của protein tái tổ hợp GFP trong bacillus amyloliquefaciens

TS. Nguyễn Đức Hoàng

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Thị Kim

Phụng

Nghiên cứu qui trình tạo chế phẩm chứa lactate caxi từ xương gia súc bằng lên men lactic bởi vi khuẩn Lactobacillus casein

TS. Lê Chiến Phương

Viện sinh học nhiệt đới





Nguyễn Thành

Phước

Biểu hiện và thu nhận exoglucanase S (CelS) dưới dạng protein tiết, có hoạt tính từ Clostridium thermocellum trong Bacillus subtilis

TS. Phan Thị Phượng Trang

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Phạm Lương

Thắng

Biểu hiện và thu nhận endoglucanase A (CelA) tiết có hoạt tính từ clostridium thermocellum trong bacillus subtilis

TS. Phan Thị Phượng Trang

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Thanh

Thảo

Tinh sạch, thử nghiệm hoạt tính và bước đầu phối trộn protein mGM-CSF tái tổ hợp với chitosan

TS. Trần Văn Hiếu

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Lê Thị Phương

Thương

Thu nhận hệ vi sinh vật chịu nhiệt có hoạt tính cellulase từ compost rơm rạ và khảo sát tính đa dạng di truyền

TS. Nguyễn Hoàng Dũng

Viện sinh học nhiệt đới





Lê Đình

Tố

Khảo sát khả năng kháng khuẩn đường ruột và kháng viêm loét của một số cây thuốc dân gian tại vườn quốc gia Bidoup tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam

PGS.TS Đặng Thị Phương Thảo

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Thùy

Trang

Phân lập, định danh và nhân sinh khối một số chủng nấm cộng sinh mycorrhiza

PGS.TS Bùi Văn Lệ

Trường ĐH KHTN TP.HCM


















ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

TÊN ĐỀ TÀI VÀ DANH SÁCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC K.22/2012

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Kèm theo quyết định số 1833 ngày 25/11/2013/ của Hiệu trưởng Trường ĐH KH TN)

Stt

Họ và tên HVCH

Tên đề tài

Họ và tên CBHD

cơ quan công tác

Chuyên ngành: VI SINH



Lê Thanh Quỳnh

Trang

Nghiên cứu nuôi trồng loài “nấm da trâu” và tìm giá trị sử dụng

PGS.TS Phạm Thành Hồ

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Phạm Đức

Trung

Tạo kháng thể đa dòng kháng streptococcus suis và ứng dụng trong phân lập vi khuẩn này

TS. Ngô Thị Hoa

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford





Đặng Tất

Trường

Tinh sạch, thử nghiệm hoạt tính và bước đầu phối trộn FGF-1 (Fibroblast Growth Factor – 1) với chitosan

TS. Trần Văn Hiếu

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Huỳnh Ngọc

Trưởng

Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ môi trường nước và thủy sản thương phẩm tại khu vực Cái Bè - Tiền Giang

TS. Nguyễn Tiến Dũng

Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng 4



Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC



Hoàng Thị Hồng

Anh

Đặc điểm thạch địa hóa và cơ chế thành tạo granitoid khu vực Đèo Khế huyện Văn Chấn, Yên Bái

TS. Phạm Trung Hiếu

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Trương Tiểu

Bảo

Đặc tính địa kỹ thuật của trầm tích holocene huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

PGS.TS Tạ Thị Kim Oanh

Viện địa lý tài nguyên TP.HCM





Nguyễn Thế

Công

Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa và khoáng hóa sắt của các thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực Tân Hòa, Tân Châu, Tây Ninh

TS. Nguyễn Kim Hoàng

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Trần Quốc

Dũng

Đặc điểm trầm tích holocene và thuộc tính địa kỹ thuật TP. Cao Lãnh - Đồng Tháp

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Vương Trọng

Hiếu

Đặc điểm địa chất trầm tích vùng Ba Tri, tỉnh Bến Tre

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Hà Thị Thu

Hương

Đặc điểm thạch hóa, thạch địa hóa và khoáng hóa liên quan của khối granitoid vùng Xã Yũ – Hàm Tân – Bình Tân

TS. Lê Đức Phúc

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Lưu Thế

Long

Đặc điểm địa chất - thạch học - thạch địa hóa các thành tạo magma xâm nhập khối Bà Rá, Phước Long, Bình Phước

PGS.TS Huỳnh Trung

Trường ĐH KHTN TP.HCM





Nguyễn Tiến Anh

Minh

Đặc điểm vỏ phong hóa bazan Neogen - Đệ tứ khu vực Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông

TS. Vũ Văn Vĩnh

Liên đoàn bản đồ địa chất miền Nam





Bùi Kim

Ngọc

Đặc điểm địa chất, khoáng vật và nguồn gốc thành tạo corundum khu vực khe tre, Ea Dar, Ea Kar, Đăk Lăk

TS. Nguyễn Kim Hoàng

Trường ĐH KHTN TP.HCM



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM


tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương