Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn11185: 2015


Bảng A.3 - Số người thử cần thiết đối với phép thử



tải về 453.5 Kb.
trang8/11
Chuyển đổi dữ liệu18.12.2023
Kích453.5 Kb.
#56043
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
tcvn11185-2015

Bảng A.3 - Số người thử cần thiết đối với phép thử hai-ba




α

pd

B







0,20

0,10

0,05

0,01

0,001

0,20

50%

12

19

26

39

58

0,10

19

26

33

48

70

0,05

23

33

42

58

82

0,01

40

50

59

80

107

0,001

61

71

83

107

140

0,20

40%

19

30

39

60

94

0,10

28

39

53

79

113

0,05

37

53

67

93

132

0,01

64

80

96

130

174

0,001

95

117

135

176

228

0,20

30%

32

49

68

110

166

0,10

53

72

96

145

208

0,05

69

93

119

173

243

0,01

112

143

174

235

319

0,001

172

210

246

318

412

0,20

20%

77

112

158

253

384

0,10

115

168

214

322

471

0,05

158

213

268

392

554

0,01

252

325

391

535

726

0,001

386

479

556

731

944

0,20

10%

294

451

618

1006

1555

0,10

461

658

861

1310

1905

0,05

620

866

1092

1583

2237

0,01

1007

1301

1582

2170

2927

0,001

1551

1908

2248

2937

3812




CHÚ THÍCH: Áp dụng theo Tài liệu tham khảo [11].

PHỤ LỤC B


(tham khảo)
Các ví dụ
B.1 Ví dụ 1: Phép thử hai-ba để khẳng định sự khác biệt - Kỹ thuật mẫu chuẩn cân bằng
B.1.1 Cơ sở
Một nhà máy sản xuất xốt cà chua muốn giới thiệu sản phẩm mới, giá cao hơn, có hàm lượng muối thấp để cạnh tranh trên thị trường. Trước khi tiến hành phép thử đối với người tiêu dùng để so sánh với sản phẩm cũ, nhà máy muốn khẳng định có thể phân biệt về cảm quan đối với hai sản phẩm. Phép thử hai- ba sử dụng mô hình mẫu chuẩn cân bằng được chọn vì mùi phức hợp của sản phẩm khiến cho quá trình đưa ra quyết định của người thử trở nên đơn giản. Người phụ trách sản xuất chỉ muốn chấp nhận một rủi ro nhỏ khi đưa ra kết luận rằng sự khác nhau tồn tại trong khi thực tế thì không. Tuy nhiên, sản phẩm cũ hiện vẫn được chấp nhận tốt nên người phụ trách sẽ chấp nhận rủi ro lớn hơn khi không phát hiện được sự khác biệt mặc dù nó tồn tại.
B.1.2 Mục đích của phép thử
Mục đích của phép thử là để khẳng định rằng sản phẩm mới (B) có thể phân biệt được với sản phẩm hiện tại (A) để tiến hành phép thử với người tiêu dùng.
B.1.3 Số lượng người thử
Để lãnh đạo nhà máy không đưa ra quyết định sai rằng tồn tại sự khác biệt, chuyên gia cảm quan đề xuất α = 0,01. Để cân bằng thứ tự trình bày mẫu, chuyên gia quyết định sử dụng 36 người thử.
B.1.4 Tiến hành thử
Các mẫu (54 phần sản phẩm A và 36 phần sản phẩm B) được chuẩn bị. Trong số đố, 18 mẫu "A” và 18 mẫu “B" được ghi nhãn là mẫu chuẩn. 36 mẫu “A" và 36 mẫu “B” còn lại được mã hóa bằng các bộ ba chữ số ngẫu nhiên duy nhất. Toàn bộ các bộ mẫu được xếp thành chín dãy, mỗi dãy gồm bốn tập hợp mẫu như dưới đây. Mẫu chuẩn được giới thiệu đầu tiên trong mỗi bộ mẫu, ký hiệu là A-REF hoặc B-REF, tiếp theo các hai mẫu A và B với các trường hợp có thể có là:

A-REF AB
A-REF BA

B-REF AB
B-REF BA

Mỗi bộ mẫu trong số bốn bộ ba mẫu được giới thiệu chín lần để tương ứng với 36 người thử trong thứ tự ngẫu nhiên đã được cân bằng. Xem phiếu mã hóa trong Hình B.1. Ví dụ về phiếu trả lời được nêu trong Hình B.2.
B.1.5 Phân tích và diễn giải kết quả
Tổng số 28 người thử nhận diện đúng mẫu giống với mẫu chuẩn. Trong Bảng A.1, tại hàng tương ứng với 36 người thử và cột tương ứng với α = 0,01, chuyên gia cảm quan thấy yêu cầu để kết luận rằng có sự khác biệt có thể cảm nhận được ở α = 0,01 là 26 câu trả lời đúng. Do đó, 28 câu trả lời đúng là đủ để kết luận rằng có sự khác biệt có thể cảm nhận được giữa hai sản phẩm.
Chuyên gia cảm quan có thể tùy ý chọn cách tính một phía, khoảng tin cậy thấp hơn về tỷ lệ của tập hợp người thử có thể cảm nhận sự khác biệt giữa các mẫu. Công thức tính (xem thêm B.3) là:
[2 x (28/36) -1] - 2 x = 0,233
Chuyên gia cảm quan có thể kết luận với độ tin cậy 99% rằng ít nhất 23% của tập hợp người thử cảm nhận được sự khác biệt giữa các mẫu.
B.1.6 Báo cáo thử nghiệm và kết luận
Chuyên gia cảm quan báo cáo rằng trên thực tế .cá thể phản biệt sản phẩm thử nghiệm với sản phẩm hiện tại thông qua hội đồng (n = 36, x = 28) ở mức ý nghĩa 1%. Thử nghiệm sản xuất sử dụng quy trình mới nên tiến hành kiểm tra với người tiêu dùng theo đề xuất trong B.1.2.

Ngày: 20/9/2003

Mã phép thử: TX-0245

Thứ tự mẫu phép thử hai-ba và quy trình thực hiện

Đặt phiếu này lên khu vực khay chuẩn bị. Mã hóa phiếu trả lời và dụng cụ chứa mẫu trước đó

Dạng sản phẩm: Xốt cà chua
Nhận diện mẫu:




Mẫu 1 = hiện tại (mã số 941 và 387)

Mẫu 2 = mới (mã số 792 và 519)

Mã hóa bao bì như sau:




Thành viên hội đồng

Mã số mẫu

Thành viên hội đồng

Mã số mẫu

1

A-REF

A-941

B-792

19

A-REF

A-941

B-792

2

A-REF

B-792

A-941

20

B-REF

B-519

A-387

3

B-REF

A-387

B-519

21

B-REF

A-387

B-519

4

B-REF

B-519

A-387

22

B-REF

B-519

A-387

5

B-REF

A-387

B-519

23

A-REF

A-941

B-792

6

A-REF

B-792

A-941

24

A-REF

B-792

A-941

7

A-REF

A-941

B-792

25

A-REF

A-941

B-792

8

B-REF

B-519

A-387

26

A-REF

B-792

A-941

9

B-REF

A-387

B-519

27

B-REF

A-387

B-519

10

A-REF

A-941

B-792

28

B-REF

B-519

A-387

11

B-REF

B-519

A-387

29

A-REF

A-941

B-792

12

A-REF

B-792

A-941

30

B-REF

B-519

A-387

13

B-REF

A-387

B-519

31

B-REF

A-387

B-519

14

B-REF

B-519

A-387

32

A-REF

B-792

A-941

15

A-REF

A-941

B-792

33

B-REF

A-387

B-519

16

A-REF

B-792

A-941

34

B-REF

B-519

A-387

17

B-REF

A-387

B-519

35

A-REF

A-941

B-792

18

A-REF

B-792

A-941

36

A-REF

B-792

A-941

1 Các cốc có nhãn REF hoặc có bộ ba chữ số ngẫu nhiên và xếp theo thứ tự giới thiệu cho mỗi người thử.
2 Để chuyển cho người thử, đặt các mẫu và phiếu trả lời đã mã hóa vào khay đựng mẫu.
3 Giải mã câu trả lời đúng hoặc sai bằng cách so sánh với phiếu mã hóa.


tải về 453.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương