TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9207 : 2012



tải về 1.6 Mb.
trang4/13
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.6 Mb.
#16694
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

10.11. Tiết diện dây bảo vệ (dây PE) không được nhỏ hơn các tiết diện chỉ ra trong Bảng 12 - Quy định tiết diện dây bảo vệ. Các giá trị không được tiêu chuẩn hóa thì có thể sử dụng các dây dẫn có tiết diện được tiêu chuẩn hóa gần nhất.

Các giá trị trong Bảng 12 chỉ có ý nghĩa nếu các vật liệu của dây dẫn bảo vệ là cùng kim loại như các dây dẫn pha. Nếu bằng kim loại khác với dây dẫn pha thì dây dẫn bảo vệ phải có tiết diện sao cho nó có điện dẫn tương đương với dây dẫn pha.

Trong tất cả các trường hợp, các dây dẫn bảo vệ không phải là một phần của đường dẫn cung cấp điện, phải có tiết diện tối thiểu là:

- 1,5 mm2 nếu dây bảo vệ được bảo vệ đối với các phá hoại cơ học;

- 4 mm2 nếu dây bảo vệ không được bảo vệ với các phá hoại cơ học.

Bảng 12 - Tiết diện tối thiểu của dây bảo vệ (PE)

Tiết diện của dây dẫn pha cấp điện cho thiết bị điện (mm2)

Tiết diện tối thiểu của dây dẫn bảo vệ thiết bị điện (mm2)

S ≤ 16

S

16 < S ≤ 35

16

35 < S ≤ 400

S/2

400 < S ≤ 800

200

S > 800

S/4


Phụ lục A

(qui định)



Phương pháp lắp đặt

Bảng A.52.1 - Phương pháp lắp đặt liên quan đến ruột dẫn và cáp

Ruột dẫn và cáp

Phương pháp lắp đặt

Không có cơ cấu dùng để cố định

Kẹp trực tiếp

Hệ thống đường ống

Hệ thống hộp cáp (kể cả hộp chân tường, hộp lắp bằng mặt với sàn)

Hệ thống ống dẫn cáp

Thang cáp, máng cáp, côngxon giữ cáp

Trên cái cách điện

Sợi dây đỡ

Ruột dẫn trần

-

-

-

-

-

-

+

-

Ruột dẫn có cách điệnb

-

-

+

+a

+

-

+

-

Cáp có bọc (kể cả áo giáp và cách điện bằng vô cơ)

Nhiều lõi

+

+

+

+

+

+

0

+

Một lõi

0

+

+

+

+

+

0

+

+ Được phép.

- Không được phép.



0 Không áp dụng, hoặc thường không sử dụng trong thực tế.

a Ruột dẫn có cách điện được chấp nhận nếu hệ thống hộp cáp cung cấp cấp bảo vệ tối thiểu là IP4X hoặc IPXXD và nếu chỉ có thể tháo nắp bằng dụng cụ hoặc hành động có chủ ý.

b Ruột dẫn có cách điện được sử dụng làm dây bảo vệ hoặc dây liên kết bảo vệ có thể sử dụng bất kỳ phương pháp lắp đặt thích hợp nào và không cần đặt trong hệ thống đường ống, hệ thống hộp cáp hoặc hệ thống ống dẫn cáp.

Bảng A.52.2 - Lắp đặt hệ thống đi dây

Trường hợp

Phương pháp lắp đặt

Không có cơ cấu dùng để cố định

Kẹp trực tiếp

Hệ thống đường ống

Hệ thống hộp cáp (kể cả hộp chân tường, hộp lắp bằng mặt với sàn)

Hệ thống ống dẫn cáp

Thang cáp, máng cáp, côngxon giữ cáp

Trên cái cách điện

Sợi dây đỡ

Các khoảng trống trong kết cấu

Tiếp cận được

40

33

41,42

6, 7, 8, 9, 12

43, 44

30, 31, 32, 33, 34

-

0

Không tiếp cận được

40

0

41,42

0

43

0

0

0

Kênh cáp

56

56

54, 55

0




30, 31, 32, 34

-

-

Chôn trong đất

72, 73

0

70, 71

-

70, 71

0

-

-

Chôn ngầm vào kết cấu

57, 58

3

1, 2, 59, 60

50, 51, 52, 53

46, 45

0

-

-

Lắp đặt nổi

-

20, 21, 22, 23, 33

4, 5

6, 7, 8, 9, 12

6, 7, 8, 9

30, 31, 32, 34

36

-

Trên không/tự do trong không khí

-

33

0

10, 11

10, 11

30, 31, 32, 34

36

35

Khung cửa sổ

16

0

16

0

0

0

-

-

Nẹp

15

0

15

0

0

0

-

-

Ngâm trong nước

+

+

+

-

+

0

-

-

- Không được phép.

0 Không áp dụng, hoặc thường không sử dụng trong thực tế.

+ Theo hướng dẫn của nhà chế tạo.


CHÚ THÍCH: Con số trong từng ô, ví dụ 40, 46 liên quan đến số của phương pháp lắp đặt trong Bảng A.52.3.

Bảng A.52.3 - Ví dụ về phương pháp lắp đặt dùng làm hướng dẫn để đạt được khả năng mang dòng

Số hạng mục

Phương pháp lắp đặt

Mô tả

Phương pháp lắp đặt chuẩn cần sử dụng để có được khả năng mang dòng

(xem Phụ lục B)



1



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi đi trong đường ống đặt trong tường cách nhiệt a, c

A1

2



Cáp nhiều lõi đi trong đường ống đặt trong tường cách nhiệt a, c

A2

3



Cáp nhiều lõi đặt trực tiếp trong tường cách nhiệt a, c

A1

4



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi đi trong đường ống đặt trên tường gỗ hoặc khối xây hoặc cách tường nhỏ hơn 0,3 x đường kính đường ống c

B1

5



Cáp nhiều lõi đi trong đường ống đặt trên tường gỗ hoặc khối xây hoặc cách tường nhỏ hơn 0,3 x đường kính đường ống c

B2

6

7




Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi đi trong hộp cáp (kể cả hộp nhiều ngăn chứa) trên tường gỗ hoặc khối xây

- chạy theo chiều ngangb

- chạy thẳng đứngb,c


B1

8

9




Cáp nhiều lõi trong hộp cáp (kể cả hộp cáp có nhiều ngăn chứa) trên tường bằng gỗ hoặc bằng khối xây

- chạy theo chiều ngangb

- chạy thẳng đứngb, c


Đang xem xétd Có thể sử dụng phương pháp B2

CHÚ THÍCH 1: Hình minh họa không dự định vẽ sản phẩm thực tế hoặc phương pháp lắp đặt mà chỉ thể hiện phương pháp được mô tả.

CHÚ THÍCH 2: Tất cả các chú thích có ở cuối Bảng A.52.3.



10



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi trong các hộp cáp treo b

B1

11

Cáp nhiều lõi trong các hộp cáp treo b

B2

12



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi chạy trong khối đúc sẵn c,e

A1

15



Ruột dẫn có cách điện đặt trong đường ống hoặc cáp một lõi hoặc cáp nhiều lõi đặt trong khung cửa ra vào c, f

A1

16



Ruột dẫn có cách điện đặt trong đường ống hoặc cáp một lõi hoặc cáp nhiều lõi đặt trong khung cửa sổ c, f

A1

20



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

- cố định trên tường gỗ hoặc khối xây hoặc cách tường nhỏ hơn 0,3 x đường kính cáp c



C

21



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

- cố định trực tiếp dưới trần gỗ hoặc trần bêtông



C, với điểm 3 của Bảng B.52.17

22



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

- đặt cách trần



Đang xem xét Có thể sử dụng phương pháp E

23



Hệ thống lắp đặt cố định của thiết bị sử dụng điện kiểu treo

C, với điểm 3 của Bảng B.52.17

30



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

Lắp trên máng không đục lỗ chạy theo chiều ngang hoặc thẳng đứng c, h



C, với điểm 2 của Bảng B.52.17

31



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

Lắp trên máng đục lỗ chạy theo chiều ngang hoặc thẳng đứng c, h

CHÚ THÍCH: Xem B.52.6.2 để có mô tả


E hoặc F

32



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

Lắp trên côngxon hoặc trên máng dạng mắt lưới chạy theo chiều ngang hoặc thẳng đứng c, h



E hoặc F

33



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

Đặt cách tường lớn hơn 0,3 lần đường kính cáp



E hoặc F hoặc phương pháp Gg

34



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

Lắp trên thang c



E hoặc F

35



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

treo bằng sợi dây hoặc kết hợp với sợi dây đỡ hoặc dây treo



E hoặc F

36



Dây trần hoặc có cách điện lắp trên cái cách điện

G

40



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi lắp trong hốc rỗng c, h, i

1,5 De ≤ V < 5 De

B2

5 De ≤ V < 20 De



B1

41



Ruột dẫn có cách điện chạy trong đường ống đặt trong hốc rỗng c, i, j, k

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

42



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi chạy trong đường ống đặt trong hốc rỗng c, k

Đang xem xét

Có thể sử dụng như sau:

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

43



Ruột dẫn có cách điện chạy trong ống dẫn cáp đặt trong hốc rỗng c, i, j, k

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

44



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi chạy trong ống dẫn cáp đặt trong hốc rỗng c, k

Đang xem xét

Có thể sử dụng như sau:

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

45



Ruột dẫn có cách điện chạy trong ống dẫn cáp đặt trong khối xây có nhiệt trở không lớn hơn 2 oC.m/W c, h, i

1,5 De ≤ V < 5 De

B2

5 De ≤ V < 50 De



B1

46



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi chạy trong ống dẫn cáp đặt trong khối xây có nhiệt trở không lớn hơn 2 oC.m/W c

Đang xem xét

Có thể sử dụng như sau:

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

47



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi:

- trong trần rỗng

- trong sàn được nâng cao h, i


1,5 De ≤ V < 5 De

B2

5 De ≤ V < 50 De



B1

50



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi chạy trong hộp cáp lắp bằng mặt với sàn c, h, i

B1

51



Cáp nhiều lõi chạy trong hộp cáp lắp bằng mặt với sàn

B2

52



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi chạy trong hộp cáp lắp bằng mặt c

B1

53

Cáp nhiều lõi chạy trong hộp cáp lắp bằng mặt c

B2

54



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi chạy trong đường ống trong kênh cáp không có thông gió chạy theo chiều ngang hoặc thẳng đứng c, i, l, n

1,5 De ≤ V < 20 De

B2

V ≥ 20 De



B1

55



Ruột dẫn có cách điện chạy trong đường ống đặt trong kênh cáp hở hoặc có thông gió đặt trong sànm, n

B1

56



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi có vỏ bọc chạy trong kênh cáp hở hoặc có thông gió chạy theo chiều ngang hoặc thẳng đứng n

B1

57



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi đặt trực tiếp trong khối xây có nhiệt trở không lớn hơn 2 oC.m/W

Không có bảo vệ cơ bổ sung o,p



C

58



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi đặt trực tiếp trong khối xây có nhiệt trở không lớn hơn 2 oC.m/W

Có bảo vệ cơ bổ sung o, p



C

59



Ruột dẫn có cách điện hoặc cáp một lõi chạy trong đường ống đặt trong khối xây p

B1

60



Cáp nhiều lõi trong đường ống đặt trong khối xây p

B2

70



Cáp nhiều lõi chạy trong đường ống hoặc trong ống dẫn cáp đặt trong đất

D1

71



Cáp một lõi chạy trong đường ống hoặc trong ống dẫn cáp đặt trong đất

D1

72



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi có vỏ bọc đặt trực tiếp trong đất

- Không có bảo vệ cơ bổ sung q



D2

73



Cáp một lõi hoặc nhiều lõi có vỏ bọc đặt trực tiếp trong đất

- có bảo vệ cơ bổ sung q



D2

a Lớp bên trong của tường có độ dẫn nhiệt không nhỏ hơn 10 W/m2. oC.

b Giá trị đưa ra cho phương pháp lắp đặt B1 và B2 trong Phụ lục B dùng cho mạch đơn. Trong trường hợp có nhiều hơn một mạch điện trong hộp, có thể áp dụng hệ số suy giảm nhóm đưa ra trong Bảng B.52-17, bất kể có tấm chắn hoặc vách ngăn bên trong hay không.

c Phải cẩn thận trong trường hợp cáp chạy theo chiều thẳng đứng và thông gió bị hạn chế. Nhiệt độ môi trường xung quanh tại phần trên cùng của đoạn thẳng đứng có thể tăng đáng kể. Vấn đề này đang được xem xét.

d Có thể sử dụng các giá trị dùng cho phương pháp chuẩn B2.

e Điện trở nhiệt của vỏ bọc được xem là kém do vật liệu kết cấu và khoảng không gian có thể có. Trong trường hợp kết cấu là tương đương về nhiệt với các phương pháp lắp đặt 6 hoặc 7 thì có thể sử dụng phương pháp B1.

f Điện trở nhiệt của vỏ bọc được xem là kém do vật liệu kết cấu và khoảng không gian có thể có. Trong trường hợp kết cấu là tương đương về nhiệt với các phương pháp lắp đặt 6, 7, 8 hoặc 9 thì có thể sử dụng phương pháp chuẩn B1 hoặc B2.

g Cũng có thể sử dụng các hệ số trong Bảng B.52.17.

h De là đường kính ngoài của cáp nhiều lõi:

- 2,2 x đường kính cáp khi ba cáp một lõi được liên kết thành tam giác, hoặc

- 3 x đường kính cáp khi ba cáp một lõi được bố trí ở dạng phẳng.

i V là kích thước hoặc đường kính nhỏ hơn của đường ống khối xây hoặc hốc rỗng, hoặc chiều sâu thẳng đứng của đường ống hình chữ nhật, hốc trong sàn hoặc trần hoặc kênh. Chiều sâu của kênh quan trọng hơn chiều rộng.

j De là đường kính ngoài của đường ống hoặc độ sâu theo chiều thẳng đứng của ống dẫn cáp.

l De là đường kính ngoài của đường ống.

m Đối với cáp nhiều lõi được lắp đặt trong phương pháp 55, sử dụng khả năng mang dòng đối với phương pháp chuẩn B2.

n Các phương pháp lắp đặt này chỉ nên sử dụng trong khu vực chỉ cho người có thẩm quyền tiếp cận để có thể ngăn ngừa sự suy giảm khả năng mang dòng và nguy hiểm cháy do tích lũy mảnh vụn.

o Đối với cáp có ruột dẫn không lớn hơn 16 mm2, khả năng mang dòng có thể cao hơn.

p Điện trở nhiệt của khối xây không lớn hơn 2 oC.m/W, thuật ngữ khối xây được dùng bao gồm khối xây bằng gạch, bê tông, thạch cao và tương tự (không phải các vật liệu cách nhiệt).

q Việc đưa cáp được đi ngầm trực tiếp vào hạng mục này là thỏa đáng khi nhiệt trở của đất vào khoảng 2,5 oC.m/W. Đối với nhiệt trở của đất thấp hơn, khả năng mang dòng đối với cáp đi ngầm trực tiếp cao hơn đáng kể so với cáp trong đường ống.




tải về 1.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương