Tiêu chuẩn quốc gia tcvn 7870-4: 2020 iso 80000-4: 2019


Bảng 1 - Đại lượng và đơn vị dùng trong cơ học



tải về 429 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích429 Kb.
#52756
1   2   3   4
TCVN7870-4 2020 906133

Bảng 1 - Đại lượng và đơn vị dùng trong cơ học

Số mục

Đại lượng

Đơn vị

Chú thích

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

4-1

khối lượng

m

thuộc tính của một vật thể thể hiện vật thể theo quán tính liên quan đến những thay đổi về trạng thái chuyển động cũng như lực hấp dẫn của vật thể với các vật thể khác.

kg

kilôgam (kg) là môt trong bảy đơn vị cơ bản [xem TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] của Hệ đơn vị quốc tế, SI.
Xem thêm IEC 60050-113.

4-2

khối lượng riêng, mật độ



đại lượng đặc trưng cho phân bố không gian của khối lượng trong vật liệu liên tục:

trong đó m là khối lượng của vật liệu chứa trong miền vô cùng nhỏ tại điểm rV là thể tích của miền này

kg m-3




4-3

thể tích riêng

v

nghịch đảo của khối lượng riêng p (mục 4-2):


kg-1 m3




4-4

khối lượng riêng tương đối, mật độ tương đối

d

tỷ số giữa khối lượng riêng của chất p và khối lượng riêng của chất quy chiếu p0:


1

cần quy định điều kiện và vật liệu đối với chất quy chiếu.

4-5

khối lượng theo bề mặt, mật độ mật



đại lượng đặc trưng cho phân bố theo diện tích của khối lượng trong vật liệu liên tục:

trong đó m là khối lượng của vật liệu tại vị trí rA là diện tích.

kg m-2

Không nên sử dụng tên “grammage” cho đại lượng này.

4-6

khối lượng riêng theo chiều dài, mật độ dài



đại lượng đặc trưng cho phân bố theo chiều dài của khối lượng trong vật liệu liên tục:

trong đó m là khối lượng của vật liệu tại vị trí rl là chiều dài

kg m‘1




4-7

mômen quán tính

J

đại lượng tenxơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] đặc trưng cho quán tính quay của vật rắn so với trục quay đi qua một điểm có định thể hiện bằng tích tenxơ:

trong đó L là mômen động lượng (TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của vật thể so với động lượng điểm quy chiếu và là vận tốc góc (TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

kg m2

Việc tính giá trị yêu cầu phép lấy tích phân.

4-8

mômen động lượng

p

tích khối lượng m (mục 4-1) của một vật thể và vận tốc V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của tâm khối: p = m v

kg m s-1




4-9.1

lực

F

đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] mô tả sự tương tác giữa các vật thể hoặc các hạt

N
kg m s-2




4-9.2

trọng lượng

Fg

lực (mục 4-9.1) tác động lên vật thể trong trường hấp dẫn của trái đất:

trong đó m là khối lượng của vật thể (mục 4-1) và g là gia tốc rơi tự do địa phương (TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)

N
kg m s-2

Trong cách nói thông thường, "trọng lượng" vẫn bị dùng nhầm với nghĩa "khối lượng", cần tránh thực tế này.
Trọng lượng là ví dụ của lực hấp dẫn. Trọng lượng không chỉ bao gồm lực hấp dẫn địa phương mà còn cả lực ly tâm địa phương do sự quay của Trái đất.

4-9.3

lực ma sát tĩnh, ma sát tĩnh

Fs

lực (mục 4-9.1) chống lại chuyển động trước khi vật thể bắt đầu trượt trên bề mặt

N
kg m s-2

Về hệ số ma sát tĩnh, xem mục 4-23.1.

4-9.4

lực ma sát động

Fµ

lực (mục 4-9.1) chống lại chuyển động khi vật thể trượt trên bề mặt.

N
kg m s-2

Về hệ số ma sát động, xem mục 4-23.2.

4-9.5

lực cản lăn, lực ma sát lăn



lực (mục 4-9.1) chống lại chuyển động khi vật thể lăn trên bề mặt

N
kg m s-2

Về hệ số lực cản lăn, xem mục 4-23.3.

4-9.6

lực cản kéo

FD

lực (mục 4-9.1) chống lại chuyển động của vật thể trong chất lưu

N
kg m s-2

Về hệ số kéo, xem mục 4-23.4.

4-10

xung lực



đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] mô tả ảnh hưởng của lực tác động trong một khoảng thời gian:

trong đó F là lực (mục 4-9.1), t là thời gian [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và [t1, t2] được coi là khoảng thời gian

N s
kg m s-1

Đối với khoảng thời gian [t1, t2] ,

trong đó p là động lượng (mục 4-8).

4-11

mômen động lượng góc

L

đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] được mô tả bằng tích vectơ:

trọng đó r là vectơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] đối với trục quay và p là động lượng (mục 4-8)

kg m2 s-1




4-12.1

mômen lực

M

đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] được mô tả bằng tích vectơ:

trong đó r là vectơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] liên quan đến trục quay và F là lực (mục 4-9.1)

N m
kg m2 s-2

Mômen của lực uốn được ký hiệu bằng Mb.

4-12.2

mômen xoắn

T.
MQ

đại lượng được mô tả bằng tích vô hướng:

trong đó M là mômen lực (mục 4-12.1) và eQ là vectơ đơn vị có hướng liên quan đến mômen xoắn đang xét

N m
kg m2 s-2

Ví dụ về mômen xoắn là mômen xoắn của lực liên quan đến trục dọc của tia hoặc trục.

4-13

xung mômen động lượng góc



đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] mô tả tác động của mômen lực trong một khoảng thời gian:

trong đó M là mômen lực (mục 4-12.1), t là thời gian [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và [t1, t2] được coi là khoảng thời gian

N m s
kg m2 s-1

Đối với khoảng thời gian [t1, t2],

trong đó L là mômen động lượng góc.

4-14.1

áp suất

p

thành phần lực vuông góc với một bề mặt chia cho diện tích:

trong đó là vectơ đơn vị của pháp tuyến bề mặt, F là lực (mục 4-9.1) và A là diện tích [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

Pa
N m-2
kg m-1 s-2




4-14.2

áp suất dư



áp suất p (mục 4-14.1) được làm giảm bằng áp suất môi trường xung quanh :


Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Thường được chọn là áp suất tiêu chuẩn. Áp suất dư là dương hoặc âm.

4-15

ứng suất

σ

đại lượng tenxơ [(TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] đặc trưng cho trạng thái căng hoặc nén của vật chất

Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Tenxơ ứng suất là đối xứng và có ba thành phần ứng suất pháp tuyến và ba thành phần ứng suất trượt (Đêcac).

4-16.1

ứng suất pháp tuyến



đại lượng vô hướng [(TCVN 7870-2 (ISO 80000- 2)] mô tả tác dụng bề mặt của lực vào vật thể:

trong đó là thành phần pháp tuyến của lực (mục 4-9.1) và A là diện tích [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của phần tử mặt

Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Một cặp lực đối nhau có độ lớn F tác động lên bề mặt đối nhau của một lát (lớp) chất rắn đồng nhất vuông góc với nó và phân bố đều, gây ra ứng suất pháp tuyến không đổi = FA trong lát (lớp) đó.

4-16.2

ứng suất trượt



đại lượng vô hướng [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] mô tả tác động bề mặt của lực vào vật thể:

trong đó là thành phần lực tiếp tuyến (mục 4-9.1) và A là diện tích [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của phần tử mặt

Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Một cặp lực đối nhau có độ lớn F tác động lên bề mặt đối nhau của một lát (lớp) chất rắn đồng nhất song song với nó và phân bố đều, gây ra ứng suất tiếp tuyến không đổi trong lát (lớp).

4-17.1

độ biến dạng dài



đại lượng tenxơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] đặc trưng cho sự biến dạng của chất do ứng suất gây ra

1

Tenxơ biến dạng dài là đối xứng và có ba thành phần biến dạng dài và ba thành phần biến dạng trượt (Đêcac).

4-17.2

độ biến dạng dài tương đối



sự thay đổi độ dài ∆l [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của vật thể chia cho độ dài l của nó [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:


1




4-17.3

độ biến dạng trượt



độ dịch song song ∆x [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của hai bề mặt của lớp chia cho độ dày d [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của lớp đó:


1




4-17.4

độ biến dạng thể tích tương đối

9

sự thay đổi thể tích ∆V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của vật thể chia cho thể tích V0 của nó [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:


1




4-18

số Poisson



Sự thay đổi độ rộng ∆b [độ rộng được xác định trong TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chia cho sự thay đổi độ dài ∆l [độ dài được xác định trong TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:


1




4-19.1

môđun đàn hồi, môđun Young



ứng suất pháp tuyến σ (mục 4-16.1) chia cho độ biến dạng dài tương đối (mục 4-17.2):


Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Các điều kiện cần được quy định (ví dụ, quá trình đoạn nhiệt hoặc đẳng nhiệt).

4-19.2

môđun cứng, môđun trượt

G

ứng suất trượt (mục 4-16.2) chia cho độ biến dạng trượt (mục 4-17.3):


Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Các điều kiện cần được quy định (ví dụ, quá trình đẳng entropi hoặc đẳng nhiệt).

4-19.3

môđun nén, môđun khối



số âm của tỷ số giữa áp suất p (mục 4-14.1) và độ biến dạng dài tương đối 9 (mục 4-17.4):


Pa
N m-2
kg m-1 s-2

Các điều kiện cần được quy định (ví dụ, quá trình đẳng entropi hoặc đẳng nhiệt).

4-20

hệ số nén



sự thay đổi tương đối âm của thể tích V [(TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của một đối tượng theo áp suất p (mục 4-14.1) được thể hiện bằng:


Pa-1
kg-1 m s2

Các điều kiện cần được quy định (ví dụ, quá trình đẳng entropi hoặc đẳng nhiệt).
Xem thêm TCVN 7870-5 (ISO 80000-5).

4-21.1

mômen diện tích trục bậc hai



đặc trưng hình học của một dạng vật thể:

trong đó M là miền hai chiều của mặt cắt ngang của một mặt phẳng và vật thể được xét, rQ là khoảng cách xuyên tâm [TCVN 7870-3 (ISO 80000)] từ trục Q trong một mặt phẳng của mặt được xét và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

m4

Đại lượng này thường được gọi sai là “mômen quán tính” (mục 4-7).
Có thể bỏ qua chỉ số a nếu không có khả năng hiểu nhầm.

4-21.2

mômen diện tích cực bậc hai



đặc trưng hình học của một dạng vật thể:

trong đó M là miền hai chiều của mặt cắt ngang của một mặt phẳng và vật thể được xét, rQ là khoảng cách xuyên tâm [TCVN 7870-3 (ISO 80000)] từ trục Q vuông góc với một mặt phẳng của mặt được xét và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

m4

Đại lượng này thường được gọi sai là “mômen quán tính” (mục 4-7).
Có thể bỏ qua chỉ số p nếu không có khả năng hiều nhầm.

4-22

môđun kháng



đặc trưng hình học của một dạng vật thể:

trong đó là mômen diện tích trục bậc hai (mục 4- 21.1) và rQ, max là khoảng cách xuyên tâm lớn nhất [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] tại điểm bất kỳ trên mặt đang xét tính từ trục Q là trục mà được xác định

m3




4-23.1

hệ số ma sát tĩnh



hệ số tỷ lệ giữa độ lớn cực đại của thành phần tiếp tuyến Fmax của lực ma sát tĩnh (mục 4-9.3) và độ lớn của thành phần pháp tuyến N của lực tiếp xúc (mục 4- 9.1) giữa hai vật thể đứng yên tương đối với nhau:


1

Khi không cần phân biệt giữa hệ số ma sát động và hệ số ma sát tĩnh thì có thể sử dụng tên hệ số ma sát cho cả hai trường hợp.

4-23.2

hệ số ma sát động



hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát động , (mục 4- 9.4) và thành phần pháp tuyến N của lực tiếp xúc (mục 4-9.1):


1

Khi không cần phân biệt giữa hệ số ma sát động và hệ số ma sát tĩnh thì có thể sử dụng tên hệ số ma sát cho cả hai trường hợp.
Hệ số ma sát động µ là độc lập trong phép xấp xỉ bậc một của bề mặt tiếp xúc.

4-23.3

hệ số cản lăn



hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của thành phần tiếp tuyến F và độ lớn của thành phần pháp tuyến N của lực áp dụng với vật thể lăn trên một bề mặt với tốc độ không đổi:


1




4-23.4

hệ số cản kéo, hệ số kéo


tải về 429 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương