TIÊu chuẩn ngành 20tcn 21: 1986 (thay thế cho 20tcn 21-72)



tải về 0.67 Mb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu07.08.2016
Kích0.67 Mb.
#15031
1   2   3   4   5   6   7

Bảng 4

Loại đất

Hệ số k’i

Cát và á cát

Á sét


Sét: Khi IP = 0,18

Khi IP = 0,25



0,5

0,6


0,7

0,9


Chú thích:

Đối với sét có số dẻo 0,18 < IP <0,25 trị số hệ số k’i xác định bằng nội suy

5.8. Sức mang tải nh, tấn, của cọc (hình vuông, vuông có rỗng ruột, chữ nhật và cọc rỗng) chịu lực nhỏ, nên xác định theo công thức

nh = muMflifi (9)

Trong đó:

u, mf, fi và li – ký hiệu giống như trong công thức (7)

m – hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc hạ vào đất ở độ sâu bé hơn 4m lấy m = 0,6, ở độ sâu 4m và hơn 4m lấy m = 0,8 đối với tất cả nhà và công trình trừ móng đường dây tải điện lộ thiên, đối với loại móng này hệ số m lấy theo chỉ dẫn ở phần 13 của tiêu chuẩn này.

Cọc treo – nhồi, cọc ống và cọc trụ

5.9. Sức mang tải của cọc nhồi có và không có mở rộng đế cũng như của cọc ống và cọc trụ chịu tải trọng nén đúng làm nên xác định theo công thức:

 = m(mR RF + umffili) (10)

Trong đó:

m – hệ số điều kiện làm việc trong trường hợp tựa lên đất sét phủ có độ no nước G < 0,85 và trên đất lớt hoặc đất dạng lớt lấy m = 0,8, còn trong những trường hợp còn lại m =1.

mR – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ, lấy mR = 1 trong mọi trường hợp trừ khi cọc mở rộng đế bằng cách nổ mìn, đối với trường hợp này lấy mR = 1,3, còn khi thi công cọc có mở rộng đế bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước, thì lấy mR = 0,9;

R – sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc khoan nhồi, cọc ống và cọc trụ, t/m2 lấy theo yêu cầu của các Điều 5.10 và 5.11 của tiêu chuẩn này, còn đối với cọc nhồi làm theo công nghệ nói ở Điều 2 a,b thì theo bảng 1 của tiêu chuẩn này:

F – diện tích tựa của cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ, m2, lấy như sau: Đối với cọc nhồi không mở rộng đế và đối với cọc cột – lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc và cọc trụ; đối với cọc nhồi mở rộng đáy – bằng diện tích tiết diện ngang của phần mở rộng tại chỗ đường kính lớn nhất của cọc; đối với cọc ống có nhồi bê tông bằng diện tích tiết diện ngang của ống, kể cả thành ống; đối với cọc ống có nhân đất không nhồi ruột cọc bằng bê tông – bằng tiết diện ngang của thành ống.

u – chu vi thân cọc, m, lấy theo đường kính lỗ khoan, ống chèn hoặc của cọc ống;

mf - hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt hông của cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan và vào thân cọc, lấy theo bảng 5.

fi - sức chống tính toán của lớp đất i ở mặt hông của thân cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ t/m2 lấy theo bảng 2.

li - giống như trong công thức (7).

Chú thích: Sức chống của đất cát ở mặt hông của cọc có mở rộng đế cần kể đến đoạn từ mức san mặt bằng đến mức chỗ giao nhau của thân cọc với mặt bình cônic tưởng tượng có đường sinh tựa lên ranh giới mở rộng dưới một góc 1/2 so với trụ cọc, trong đó c - trị tính toán trung bình (theo từng lớp) của góc ma sát trong của đất nằm trong phạm vi hình cônic nói trên; xác định theo yêu cầu của Điều 4.6 của tiêu chuẩn này. Cho phép kể sức chống của đất sét trên toàn bộ chiều dài của thân cọc.

Bảng 5

Loại cọc và phương pháp thi công cọc

Hệ số điều kiện làm việc của đất mF trong

Cát

Á cát

Á sét

sét

1. Cọc nhồi theo Điều 2,6a khi đóng ống rỗng có mũi

0,8

0,8

0,8

0,7

2. Cọc nhồi rung ép

0,9

0,9

0,9

0,9

3. Cọc khoan nhồi trong đó kể cả mở rộng đáy, đổ bê tông













a. Khi không có nước trong hố khoan (phương pháp khô)

b. Dưới nước hoặc dung dịch sét



0,7

0,6


0,7

0,6


0,7

0,6


0,6

0,6


4. Cọc ống hạ bằng rung có lấy đất ra

1

0,9

0,7

0,6

5. Cọc trụ

0,7

0,7

0,7

0,7

5.10. Sức chống tính toán của đất R, t/m2 dưới mũi cọc nhồi, cọc ống hạ có lấy đất khỏi ruột ống sau đó thì đổ bê tông và cọc trụ, cho phép lấy như sau:

a) Đối với đất hòn lớn có chất độn là cát và đối với đất cát trong trường hợp thi công cọc nhồi có và không có mở rộng đế, cọc ống hạ có lấy hết nhân đất và cọc – trụ - tính theo công thức (11) còn trong trường hợp cọc ống hạ có giữ nhân đất ở chiều cao 0,5m và lớn hơn không bị phá hoại, trong các loại đất nêu ở đây – tính theo công thức (12):



(11)

(12)

Trong đó:

, , A0k và B0k - Những hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng (6) tùy thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong của đất nền. Xác định theo những chỉ dẫn của Điều 4.6 thuộc tiêu chuẩn này.

'I - Trị tính toán của trọng lượng thể tích 1/m3, trong nền cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ (khi đất no nước có kể đến sự đẩy nổi trong nước).

I - Trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất, 1/m3, nằm phía trên mũi cọc ống nhồi, cọc - ống và cọc trụ.

d - Đường kính, m, của cọc nhồi, của đế mở rộng (cọc có mở rộng đế) cọc - ống và cọc – trụ.

h – Chiều sâu, m, của mũi cọc nhồi hoặc của đế cọc mở rộng, của cọc - ống và cọc – trụ tính từ địa hình tự nhiên hoặc từ cốt san nền (khi san nền phải gọt bỏ bớt) còn đối với trụ cầu thì kể từ đáy vùng nước có kể đến sự tổng bào mòn ở mức lũ tính toán.

b) Đối với đất sét trong trường hợp thi công cọc nhồi có và không có mở rộng đế, cọc ống hạ có lấy lõi đất ra (lấy một phần hoặc lấy hết) và nhồi bê tông vào ruột ống và cọc – trụ trong các móng của nhà và công trình thì theo bảng 7.



Bảng 6

Ký hiệu

Các hệ số



 và  ở các trị tính toán của góc các hệ số A0k, B0k ma sát trong của đất 'I, độ

23

25

27

29

31

33

35

37

39

A0k

B0k



9,5

18,6


12,6

24,8


17,3

32,8


24,4

45,5


34,6

64


48,6

87,6


71,3

127


108

185


163

260


 khi =

4

5

7,5



10

12,5


15

17,5


20

22,5


25 và lớn hơn

0,78

0,75


0,68

0,62


0,58

0,55


0,54

0,49


0,46

0,44


0,79

0,76


0,70

0,65


0,61

0,58


0,55

0,53


0,51

0,49


0,8

0,77


0,7

0,67


0,63

0,61


0,58

0,57


0,55

0,54


0,82

0,79


0,74

0,7


0,67

0,65


0,62

0,61


0,6

0,59


0,84

0,81


0,76

0,73


0,7

0,68


0,66

0,65


0,64

0,63


0,85

0,82


0,78

0,75


0,73

0,71


0,69

0,68


0,67

0,67


0,85

0,83


0,81

0,77


0,75

0,73


0,72

0,72


0,71

0,7


0,86

0,84


0,82

0,79


0,78

0,76


0,75

0,75


0,74

0,74


0,87

0,85


0,84

0,81


0,80

0,79


0,78

0,78


0,77

0,77


 khi d =

và bé hơn

0,34

0,25


0,31

0,24


0,29

0,23


0,27

0,22


0,26

0,21


0,25

0,20


0,24

0,19


0,23

0,18


0,12

0,17


C.T. Đối với các trị trung gian của I, và d, các hệ số A0k, B0k,  và xác định bằng nội suy:

Bảng 7

Chiều sâu mũi cọc h,m

Sức chống tính toán R, t/m2, dưới mũi cọc nhồi có và không mở rộng đế, cọc trụ và cọc ống hạ có lấy đất và nhồi bê tông vào ruột ống, ở đất sét có độ sệt IL bằng

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

3

5

7



10

12

15



18

20

30



40

85

100


115

135


155

180


210

230


330

450


75

85

100



120

140


165

190


210

300


400

65

75

85



105

125


150

170


190

260


350

50

65

75



95

110


130

150


165

230


300

40

50

60



80

95

100



130

145


200

250


30

40

50



70

80

100



145

125


-

-


25

35

45



60

70

80



95

105


-

-


Chú thích:

Đối với móng cọc của mố cầu, các giá trị R trình bày ở bảng 7 nên:

a) Tăng lên (khi mố cầu nằm trong vùng nước) một đại lượng bằng 1,5 (nhn) trong đó:

n - Trọng lượng riêng của nước 1t/m3.

hn - Chiều sâu của lớp nước, m, kể từ mức mùa khô đến mức bào xói ở con lũ tính toán.

b) Giảm đi khi hệ số rỗng của đất e > 0,6; lúc này hệ số giảm thấp me nên xác định bằng nội suy giữa các giá trị me = 1 khi e = 0,6 và me = 0,6 khi e = 1,1

Chú thích:

Những nguyên tắc nói ở Điều 5.10 là thuộc những trường hợp khi đảm bảo được độ chôn sâu của mũi cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ vào đất nền trong mọi trường hợp không bé hơn đường kính của cọc (hoặc phần mở rộng đối với cọc có mở rộng đế), cọc ống và cọc trụ, nhưng không bé hơn 2cm.

5.11. Sức chống tính toán R, t/m2, của đất dưới mũi cọc ống không nhồi bê tông mà có nhân đất lưu lại ở giai đoạn sau cùng lúc hạ cọc có chiều cao 0,5m và lớn hơn (với điều kiện là nhân đất được hình thành từ đất có cùng đặc trưng với đất dùng làm nền của mũi cọc ống) nên lấy theo bảng (1) của tiêu chuẩn này với hệ số điều kiện làm việc có kể đến phương pháp hạ cọc ống theo như Điều 4 bảng 3 thuộc tiêu chuẩn này, đồng thời sức chống tính toán trong trường hợp này là của diện tích tiết diện ngang của thành cọc ống.

5.12. Sức mang tải nh, t, của cọc nhồi, cọc ống và cọc trụ chịu tải trọng nhổ nên xác định theo công thức:

nh = mumffili (13)

Trong đó:

m – ý nghĩa giống như trong công thức (9);

u, mf, fi và li - hiệu giống như trong công thức (10)



Cọc vít

5.13. Sức mang tải , t, của cọc vít có đường kính cánh vít D  1,2m và dài L  10m, chịu tải trọng nén hoặc tải trọng nhổ nên xác định theo công thức (14), còn khi kích thước của cánh D >1,2m và chiều dài của cọc L>10m thì chỉ xác định theo số liệu thử cọc vít bằng tải trọng tĩnh:



(14)

Trong đó:

m – hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc vào loại tải trọng tác dụng lên cọc và điều kiện đất đai, xác định theo bảng 8;

A và B - các hệ số không thử nguyên lấy theo bảng 9 tùy thuộc vào trị số tính toán của góc ma sát trong của đất trong vùng làm việc I (vùng làm việc là lớp đất có chiều dày bằng D tiếp xúc với cánh cọc);

CI - lực dính đơn vị tính toán của đất sét hoặc thông số đường thẳng của đất cát trong vùng làm việc, t/m2.

I - trọng lượng thể tích tính toán đã tính đổi của đất (có kể đến sự đẩy nổi của nước) nằm phía trên mức cánh cọc, l/m2;

h – chiều sâu cánh cọc kể từ địa hình tự nhiên, còn khi lúc san nền đất bị gọt đi – thì kể từ cốt san nền, m;

F – hình chiếu diện tích cánh cọc, tính theo đường kính ngoài, m2, khi cọc vít chịu tải trọng nén, còn khi cọt vít chịu tải trọng nhổ - là hình chiếu diện tích làm việc của cánh, tức đã trừ đi diện tích thân cọc, m2;

f – sức chống tính toán của đất ở mặt hông cọc vít, t/m2, lấy theo bảng 2 (trị số được tính cho tất cả các lớp trong phạm vi chiều sâu hạ cọc);

u – chu vi thân cọc, m;

L – chiều dài thân cọc được hạ vào trong đất, m;

D – đường kính cánh cọc, m.



Bảng 8

Tên đất

Hệ số điều kiện làm việc của cọc vít, m chịu tải trọng

Nén

Nhổ

Đổi dấu

1. Sét và á sét

a) Cứng, nửa cứng và khô dẻo

b) Dẻo mềm

c) Dẻo chảy



0,8

0,8


0,7

0,7

0,7


0,6

0,7

0,6


0,4

2. Cát và á cát:

a) Cát ít ẩm và á cát cứng

b) Cát ẩm và á cát dẻo

c) Cát no nước và á cát chảy



0,8

0,7


0,6

0,7

0,6


0,5

0,5

0,4


0,3

Bảng 9

Góc ma sát trong tính toán của đất trong vùng làm việc I, độ

Các hệ số

A

B

13

15

16



18

20

22



24

26

28



30

32

34



7,8

8,4


9,4

10,1


12

15

18



23,1

29,5


38

48,4


64,9

2,8

3,3


3,8

4,5


5,5

7,0


9,2

12,3


16,5

22,5


31

44,4


Chú thích:

1. Khi xác định sức mang tải của cọc vít chịu lực ép, các đặc trưng của đất ở bảng (9) là thuộc về đất nằm phía dưới cảnh, còn khi cọc tải trọng nhổ - tính theo đất ở phía trên cánh cọc.

2. Chiều sâu của cánh so với cốt san nền không được bé hơn 5D ở đất sét và không bé hơn 6D ở đất cát (ở đây D – đường kính cánh cọc).

3. Trị số tính toán của góc ma sát trong I và lực dính CI của đất nền khi tính theo công thức (14) nên xác định theo yêu cầu của Điều 4.6 thuộc tiêu chuẩn này.



Tính toán ma sát âm của đất ở mặt hông của cọc treo

5.14. Lực ma sát âm của đất là lực xuất hiện trên mặt hông của cọc khi lún đất ở gần cọc và có hướng thẳng 2,56 đứng về phía dưới.

5.15. Nếu trong phạm vi chiều dài phần chịu lực ma sát âm của cọc nằm trong lớp than bùn dày hơn 30 cm và có thể sau nền lãnh thổ bằng cách đắp thêm hoặc tải trọng nào khác tương đương với phần đắp, thì sức chống tính toán của đất f nằm phía trên của đáy lớp thấp nhất (trong phạm vi chiều dài phần cọc chịu lực ma sát âm) của than bùn, lấy như sau:

a) Khi chiều cao phần đắp bé hơn 2m, đối với đất đắp và các lớp than bùn, f = 0, còn đối với đất khoáng không phải đắp có kết cấu tự nhiên, f lấy theo bảng 2 với trị số dương.

b) Khi chiều cao đắp từ 2 đến 5m, đối với đất, bao gồm cả đất đắp, lấy f = 0,4 trị số cho ở bảng 2 với dấu âm, còn đối với than bùn lấy f = 0,5t/m2 (ma sát âm).

c) Khi chiều cao đắp hơn 5m, đối với đất, bao gồm cả đất đắp - lấy f bằng trị số của bảng 2 với dấu âm. Còn đối với than bùn thì f = 0,5t/m2 (ma sát âm).

Trong trường hợp khi mà sự cố kết của đất gây ra bởi đắp đất hoặc bởi tải trọng phụ trên mặt đất vào lúc xây dựng các phần bên trên mặt đất của nhà và công trình (bao gồm cả đài cọc) đã kết thúc hoặc có thể đất quanh cọc có độ lún nào đó sau một thời gian đã biết do cố kết dư không vượt quá một nửa độ lún giới hạn đối với nhà công trình, thì sức chống của đất ở mặt hông của cọc hoặc cọc ống cho phép lấy trị số dương mà không phụ thuộc vào có hoặc không có các phụ lớp than bùn. Đối với các phụ lớp than bùn nên lấy f bằng 0,5t/m2

Nếu biết được hệ số cố kết và môđun biến dạng của than bùn nằm trong phạm vi chiều dài phần cọc chịu ma sát âm và có thể xác định độ lún của nền do tác dụng cùng tải trọng phụ trên mặt đất đối với từng lớp đất thì khi xác định sức chịu tải của cọc hoặc cọc ống cho phép kể đến sức chống của đất với dấu âm (ma sát âm) không phải từ mức đáy lớp dưới của than bùn mà bắt đầu từ mức trên cùng của lớp đất mà độ lún thêm của lớp này do tải trọng trên mặt đất gây ra (xác định kể từ lún bắt đầu truyền tải trọng tính toán lên cọc) chiếm một nửa độ lún giới hạn đối với nhà và công trình được thiết kế.



6. XÁC ĐỊNH SỨC MANG TẢI CỦA CỌC VÀ CỌC ỐNG THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆN TRƯỜNG.

6.1. Sức mang tải , t, của cọc và cọc ống sau khi xác định chúng theo kết quả thử bằng tải trọng tĩnh hoặc động (va đập) cũng như theo số liệu xuyên tĩnh đất cần phải kiểm tra bằng tính toán ở tải trọng và tác động sử dụng theo điều kiện bền của vật liệu cọc hoặc cọc - ống ứng với điều 4.2 của tiêu chuẩn này.

Chú thích:

Yêu cầu phần này của tiêu chuẩn khi xác định sức mang tải của cọc hoặc cọc ống theo kết quả thử cọc bằng tải trọng tĩnh cùng áp dụng được cho cọc trụ.

6.2. Thử cọc và cọc ống bằng tải trọng tĩnh và động nên theo các yêu cầu của 20 TCN 88-82.

6.3. Sức mang tải , t, của cọc và cọc ống theo kết quả thử chúng bằng tải trọng nén, nhổ và hướng ngang, theo kết quả thử động được xác định theo công thức:



(15)

Trong đó:

m – hệ số điều kiện làm việc, trong trường hợp tải trọng nén và hướng ngang, lấy m = 1, còn trong trường hợp tải trọng nhổ khi độ sâu hạ cọc và cọc ống vào đất 4m và hơn, lấy m = 0,8 và khi độ sâu hạ cọc bé hơn 4m, m = 0,6 đối với tất cả loại nhà và công trình trừ trụ đường dây tải điện lộ thiên, đối với loại công trình này hệ số điều kiện làm việc m lấy theo số liệu trình bày ở phần 13 của tiêu chuẩn này.

- trị tiêu chuẩn của sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống t, xác định theo các chỉ dẫn của các điều 6,4 – 6,7 thuộc tiêu chuẩn này;

kd - hệ số an toàn theo đất, lấy theo những chỉ dẫn của Điều 6.4 thuộc tiêu chuẩn này.

6.4. Trong trường hợp nếu số cọc và cọc ống được thử ở những điều kiện đất đai như nhau, mà nhỏ hơn 6 chiếc, thì trị tiêu chuẩn của sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc sống ở công thức (15) nên lấy bằng sức chống giới hạn bé nhất từ kết quả thử, tức là

= gh min, còn hệ số an toàn theo đất kd = 1

Trong trường hợp nếu số cọc hoặc cọc ống được thử ở những điều kiện đất đai giống nhau, bằng hoặc lớn hơn 6 chiếc, thì các đại lượng và kd nên xác định trên cơ sở kết quả xử lý thống kê các giá trị riêng của sức chống giới hạn của cọc gh theo số liệu thử, ứng với các yêu cầu của 20 TCN bằng phương pháp dùng cho việc xác định sức chống tạm thời. Ở đây, để xác định các đại lượng giá trị riêng của sức chống giới hạn nên theo các yêu cầu của Điều 6.6 - ở tải trọng nhổ và hướng ngang và Điều 6.7 – khi thử động.

6.5. Nếu tải trọng khi thử tĩnh của cọc hoặc cọc ống chịu nén dẫn đến tải trọng gây ra sự tăng liên tục của độ lún  mà không tăng tải trọng nữa (khi   20 mm) thì tải trọng này được lấy làm trị số riêng của sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống khi thử gh.

Trong tất cả các trường hợp còn lại đối với móng nhà và công trình (trừ cầu), trị số riêng sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống gh chịu tải trọng nên lấy tải trọng mà dưới tác dụng của tải trọng ấy cọc hoặc cọc ống được thử có độ lún bằng , xác định theo công thức

 =Sghtb (16)

Trong đó:

Sghtb - trị cho phép giới hạn của độ lún trung bình của móng nhà hoặc công trình thiết kế, được quy định trong nhiệm vụ thiết kế hoặc lấy theo tiêu chuẩn đối với nhà và công trình tương ứng khi thiết kế nền nhà và công trình.

 - hệ số chuyển từ độ lún trung bình giới hạn cho phép của nhà hoặc công trình Sghtb cho trong thiết kế sang độ lún của cọc hoặc cọc ống đo được khi thử tĩnh với độ lún ổn định quy ước (sự tắt dần độ lún). Nên lấy hệ số  = 0,2 trong những trường hợp khi việc thử cọc và cọc ống được tiến hành với sự ổn định quy ước bằng 0,1 mm sau 1 giờ nếu dưới mũi cọc là đất cát hoặc đất sét có độ sệt từ cứng đến khó dẻo, và sau 2 giờ nều dưới mũi cọc là đất sét có độ sệt từ dẻo mềm đến chảy. Cho phép làm chính xác hệ số  theo kết quả theo dõi lún của nhà xây trên móng cọc trong những điều kiện địa chất tương tự.

Nếu độ lún xác định theo công thức (16)  > 40mm thì trị số riêng của sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống gh nên lấy tải trọng ứng với  = 40mm.

Đối với cầu, sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống gh chịu tải trọng nén phải lấy tải trọng bé hơn 1 cấp so với tải trọng mà dưới tải trọng này gây ra.

a) Sự tăng độ lún sau 1 cấp gia tải (ở tổng độ lún lớn hơn 40mm (vượt quá 5 lần sự tăng độ lún ở một cấp gia tải trước đó.

b) Độ lún không tắt dần trong thời gian 1 ngày đêm hoặc hơn (ở tổng độ lún của cọc lớn hơn 40mm).

Nếu khi thử, ở tải trọng lớn nhất đã đạt được có trị số bằng hoặc lớn hơn 1,5  (trong đó  - sức mang tải của cọc hoặc cọc ống tính theo các công thức (4), (7), (8), (9), (10), (13) và (14), của tiêu chuẩn này), độ lún của cọc hoặc cọc ống tỏ ra bé hơn trị số xác định theo công thức (16), đối với cầu thì bé hơn 40mm, thì trong trường hợp này, trị số riêng của sức chống giới hạn của cọc hoặc cọc ống gh cho phép lấy bằng tải trọng lớn nhất có được lúc thử.

Chú thích:

Các cấp tải trọng khi thử cọc hoặc cọc ống bằng tải trọng nén tĩnh phải quy định trong phạm vi 1/10 – 1/15 sức chống giới hạn ước tính của cọc hoặc cọc ống gh.

6.6. Khi thử cọc hoặc cọc ống bằng tải trọng tĩnh theo hướng nằm ngang hoặc nhổ lên thì giá trị riêng của sức chống giới hạn gh (Điều 6.4 của tiêu chuẩn này) theo biểu đồ quan hệ của chuyển vị vào tải trọng phải lấy tải trọng mà dưới tác dụng của tải trọng này chuyển vị của cọc tăng không ngừng.

Chú thích:

Kết quả thử tĩnh cọc hoặc cọc ống chịu tải trọng ngang có thể được dùng để xác định trực tiếp tải trọng tính toán xuất phát từ điều kiện biến dạng ngang giới hạn cho phép của nhà và công trình. Loại tải trọng như thế đối với nhà và công trình (trừ những công trình đặc biệt nhạy đối với biến dạng ngang) cho phép lấy tải trọng mà ở đó trị biến dạng ngang của cọc hoặc cọc ống ở mức mặt đất khi thử theo 20 TCN 88-82 bằng trị số giới hạn cho phép nhưng không quá 10 mm.

6.7. Khi thử động cọc đóng, giá trị riêng sức chống tính toán gh, tấn (Điều 6.4 của tiêu chuẩn này) theo số liệu hạ cọc, ở độ chối thực tế (đo được) ef  0,002m nên xác định theo công thức:

(17)

Nếu độ chối thực tế (đo được) ef < 0,002m thì trong dự án móng cọc nên xét việc dùng búa có năng lượng và đập lớn hơn để hạ cọc, ở năng lượng này độ chối ef  0,002m, còn trong trường hợp không thể đổi được thiết bị đóng cọc và khi có máy đo độ chối thì giá trị riêng của sức chống giới hạn của cọc gh nên xác định theo công thức:



(18)

Trong các công thức (17) và (18) đã dùng các ký hiệu:

n – hệ số lấy theo bảng (10) phụ thuộc vào vật liệu cọc, T/m2;

F – diện tích được giới hạn bằng chu vi ngoài của tiết diện ngang (cọc đặc hoặc rỗng) của thân cọc (không phụ thuộc vào việc có hay không có mũi cọc), m2;

M – hệ số lấy bằng M = 1 khi đóng cọc bằng búa tác dụng va đập còn khi hạ cọc bằng rung thì lấy theo bảng (11) phụ thuộc vào loại đất dưới mũi cọc;

p - năng lượng tính toán của 1 va đập của búa, T.m; lấy theo bảng (12) hoặc năng lượng tính toán của máy hạ bằng rung – lấy theo bảng (13);

ef – độ chối thực tế, bằng độ lún của cọc do một va đập của búa, còn khi dùng máy rung – là độ lún của cọc do công của máy trong thời gian 1 phút, m;

C – độ chối đàn hồi của cọc (chuyển vị đàn hồi của đất và cọc), xác định bằng máy đo độ chối, m;

Qn – toàn bộ trọng lượng của búa hoặc của máy rung, T;

Q – trọng lượng phần va đập của búa, T;

 – hệ số hồi phục va đập, khi đóng cọc và cọc ống bê tông cốt thép bằng búa tác động va đập có dùng mũ đệm gỗ, lấy 2 = 0,2), khi hạ bằng rung, 2 =0;

q – trọng lượng của cọc và mũi cọc, T;

q1 – trọng lượng của cọc đệm (khi hạ cọc bằng rung q1 = 0), T;

 - hệ số 1/T, xác định theo công thức:



(19)

Ở đây, F, Q và q – ký hiệu giống như trong các công thức (17) và (18).

nc, nh - các hệ số chuyển từ sức chống động (gồm sức chống dẻo của đất) sang sức chống tĩnh của đất, lấy lần lượt bằng: đối với đất dưới mũi cọc nc = 0,0025 gy m/T và đối với đất ở mặt hông cọc nh = 0,25gy m/T;

 - diện tích mặt hông cọc tiếp xúc với đất, m2;

g – gia tốc lực hút trái đất, lấy g = 9,81 m/gy2;

h – chiều cao nầy đầu tiên của phần va đập của búa, đối với búa điêđen lấy h = 0,5m còn đối với các loại búa khác h = 0;

H – chiều cao rơi thực tế phần va đập của búa, m;

Chú thích:

1. Các giá trị Qm, Q, q và q1 dùng trong các công thức tính toán trên không có hệ số vượt tải.

2. Trong trường hợp có sự chênh lệch hơn 1,4 lần, về sức mang tải của cọc xác định theo công thức (17) – (19) với sức mang tải xác định bằng tính toán theo các yêu cầu của phần 5 thuộc tiêu chuẩn này (dựa vào kết quả xác định các tính chất cơ lý của đất trong phòng thí nghiệm) thì cần kiểm tra thêm sức mang tải của cọc theo kết quả xuyên tĩnh.




tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương