The Buddha and His Teachings



tải về 2.67 Mb.
trang51/53
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích2.67 Mb.
#5088
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53
217 . Silacava. Xem Ceylon Daily News, số đặc biệt Vesak, tháng 4-1939.


218 . Majjhima Nikaya, Trung A hàm, bài kinh số 22.


219 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Rahulovada sutta, số 61.

220 . Dhammapada, Pháp Cú Kinh, câu 129.


221 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 286.


222 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, tập I, trang 140, số 22.

223 . Trang 67.

224 . Maha Parinibbana Sutta, Kinh Đại Niết Bàn, Trường A-hàm, Kinh 16.


225 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, tập ii, trang 32. Kindred Sayings, phần ii, trang 27.

226 . Xem chú thích Chương 14.

227 . Majjhima Nikaya, Trung Hàm, Cula Malunkya, số 63. Xem Chương 22.

228 . Xem Udana, vi, trang 4; Woodward, Some Sayings of the Buddha, trang 287-288.

229 . Xem chú thích Chương 8.

230 . Sutta Nipata - Vasala Sutta. Xem Phụ bản 3.

231 . Cùng bộ kinh Sutta Nipata, trang 115.

232 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, tập II, trang 83-90.


233 . Psalms of the Sisters, phần I, trang 82.

234 . Xem Kindred Sayings, phần I, trang 162

235 . Xem Chương 10.

236 . Xem Kindred Sayings, phần I, trang 270

237 . Jataka Translation, số 354

238 . Xem Chương 6.

239 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần I, trang 62; xem Kindred Sayings, phần I, trang 86.

240 . Do đó không thể chứng minh giả thuyết cho rằng Phật Giáo là một giai đoạn trưởng thành tự nhiên của Ấn Độ Giáo, mặc dầu ta phải nhìn nhận rằng có một vài điểm tương đồng căn bản giữa hai tôn giáo, vì đó là những đặc điểm giáo lý trùng hợp với chân lý vĩnh cửu hay Pháp (Dhamma).

241 . Xem Chương 33-34.

242 . Sanskrit là Karma.

243 . Đại tá Ingersol viết như sau về văn hào trứ danh nước Anh, ông Shakespeare. "Cả cha lẫn mẹ ông Shakespeare đều không biết đọc biết viết. ông Shakespeare trưởng thành trong một làng bé nho giữa những người dốt".

244 . Kammassaka manava satta, Kammadayada, Kammayoni, Kammabandhu, Kammapatisarana, Kamma satte vibhajati yadidam hinappanitataya'ti. (Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, bài kinh Cullakammavibhanga Sutta, số 135).

Xem lời giải đáp của Đại đức Nagasena cho Vua Milinda về vấn đề nầy. Warren, Buddhism in Translation, trang 214.




245 . Về sự báo ứng của nghiệp, khi đề cập đến mối tương đồng giữa nhân và quả (nhân nào tạo quả ấy), Tiến sĩ Crimm có viết như sau:

"Trong tất cả những trường hợp tương tợ, ta có thể dẫn chứng dễ dàng rằng đinh luật tương đồng có tác dụng điều chỉnh và chuyển hướng cho thức tái sanh phối hợp với một tế bào mới. Như người kém lòng từ bi, giết chóc người và vật một cách dễ dàng, đã ôm ấp dưỡng nuôi sâu kín trong lòng bản tánh sát sanh.

"Người ấy sẽ không ngần ngại và lắm khi cũng lấy lòng thỏa thích mà giết một sanh mạng, tức là cắt đứt một sự sống của một chúng sanh, hay nói cách khác, là thâu ngắn đời sống của một chúng sanh. Tức nhiên mầm giống có khuynh hướng sát sanh, mầm giống có bẩm tánh thâu ngắn đời sống, thấm nhuần trong người ấy và đến lúc chết, do định luật tương đồng, bị hấp dẫn đến một cảnh giới cũng có những khuynh hướng tương tợ, và trong cảnh giới ấy đương nhiên đời sống bị thu ngắn lại. Cùng một thế ấy, người có tâm ác, vui thích trong việc hành hạ chúng sanh và làm cho kẻ khác đau đớn tật nguyền cũng nuôi sâu kín trong lòng mầm giống hung ác ấy. Khi chết - do định luật tương đồng, cái gì giống nhau có sức hấp dẫn lẫn nhau, xấu hút xấu, tốt hút tốt - tâm ác sẽ bị thu hút đến những cảnh giới cũng hung ác như vậy, với năng lực tạo nên một thân thể xấu xa dị tướng.

"Một người có tánh nóng giận hằng kích thích những mầm giống có tính chất làm cho sắc diện trở nên xấu xa. Vì đổi sắc diện là đặc tánh của sự giận dữ.

"Người nào có tánh ganh tỵ, keo kiệt, kiêu hãnh, hằng tích trữ những bẩm chất thù hận, ác cảm, khinh rẻ kẻ khác, những khuynh hướng khai triển mầm giống tương xứng với cảnh nghèo khổ v.v...

"Đó dĩ nhiên, chỉ là hậu quả của nghiệp đã tạo trong quá khứ, có thể thay đổi tánh nam hay tánh nữ, như kinh Digha Nikaya, Trường A Hàm, số 21 có thuật rằng Gopiksa, vì bà rất ghét tâm tánh đàn bà và do đó tự tạo cho mình một bẩm tánh đàn ông". The Doctrine of the Buddha, trang 191.




246 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, iii, trang 112, số 30.

247 . The Expositor, trang 65, chương 87.

248 . Xem Compendium of Philosophy, trang 191, Manual of Abhidhamma, tác giả Narada Thera.

249 . Hành động bằng thân, khẩu hay ý.

250 . Angutatara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, trang 173; Gradual Sayings; Phần i, trang 157.

251 . Xem Abhidhammavatara, trang 54. Bà Rhys Davids, Buddhism, trang 119.

252 . Anguttara Nikaya, iii, 415; The Expositor phần I, trang 117; Atthasalini, trang 88.

253 . Xem Poussin, "The Way to Nirvara", trang 68.

254 . Atthasalini, trang 63; The Expositor, phần I, trang 91.

255 . Xem Compendium of Philosophy; Abhidhammattha Sangaha, Ch. 1; Manual of Abhidhamma, Ch. 1.

256 . Quyển 1, trang 227. Kindred Sayings, phần I, trang 293.

257 . Quyển II, trang 602. Xem Warren, Buddhism in Translation, trang 248. The Path of Purity, chương iii, trang 728.

Kammasa karako natthi - vipakassa ca vedako; Suddhadhamma pavattanti - evetam samma dassanam.




258 . Psychology, trang 216.

259 . Visuddhi Magga, Thanh Tịnh Đạo, chương XVII.

260 . Dictionary of Philosophy.

261 . Theo triết học Phật Giáo, không lúc nào không có một loại tâm đang đeo níu một đối tượng, vật chất hay tinh thần. Nói cách khác, tâm luôn luôn có đối tượng. Đối tượng của tâm có thể là vật chất như tiếng động, hình sắc hay tinh thần như một tư tưởng, tâm Từ chẳng hạn. Mỗi chập tư tưởng phát sanh rồi hoại diệt và, trước khi diệt, tạo điều kiện cho chập tư tưởng kế tiếp phát sanh. Sự tồn tại của một chập tư tưởng như vậy nhanh đến độ giác quan của con người khó có thể ý thức được. Những nhà chú giải ghi nhận rằng trong thời gian một cái nhoáng, có hằng tỷ tỷ chập tư tưởng phát sanh và hoại diệt.


262 . Dhammapada, Kinh Pháp Cú, câu 165.

263 . Buddhist Legends - Dhammapadatthakatha, phần 2, tr. 262.

264 . Buddhist Legends, trang 282.

265 . Theo một vài quyển sách, chính ông đã giết mẹ.

266 . Theo Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Abhidhammatha Sangaha, Thiền Sắc Giới (Rupa Jhana) có năm tầng, nhưng sách Visuddhi Magga, Thanh Tịnh Đạo, chỉ nêu lên bốn tầng. Không có nhiều khác biệt giữa hai lối giải thích. Theo Vi Diệu Pháp, mỗi tầng Thiền (Jhana) tương ứng với một chi thiền (tầm, sát, phỉ, lạc, trụ). Trong sách Thanh Tịnh Đạo tầnh nhị thiền không còn hai chi tầm, sát nữa mà chỉ gồm ba chi thiền: phỉ, lạc, trụ.

267 . Để có thêm chi tiết, xem "A Manual of Abhidhamma", tác giả Narada Thera, trang 43-56.

268 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 249. Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 218.

269 . Đức Phật muốn ám chỉ các vị A La Hán.

270 . Aguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 249, Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 218.

271 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần i, trang 91. Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 296; và Grimm, "The Doctrine of the Buddha", trang 248.

272 . Kindred Sayings, phần i, trang 98.

273 . "Không có lý do nào để giả định rằng thế gian có một khởi điểm. Ý niệm chủ trương sự vật phải có một khởi điểm phát sanh do trí tư tưởng nghèo nàn." Bertrand Russel - "Why I am not a Christian".


274 . Xem "The World as Will and Idea".

275 . Xem bài viết của ông về "A plea for Atheism - Humanity's Gain from Unbelief".

276 . "Rõ ràng không thể chứng minh một cách chính xác sự hiện hữu của Thượng Đế. Cho đến nay, hầu hết các chứng minh đều nêu lên trong tiên đề như dẫn chứng, những gì sẽ phải được chứng minh ở phần kết luận". Reverend W. Kirkus trong "Orthodoxy Scripture and Reason", trang 34.

"Ta được hướng dẫn đến chổ phải nhìn nhận rằng có những tội lỗi xấu xa trong vũ trụ. Và đó là trách nhiệm của Thượng Đế. Chúng ta không thể phủ nhận khuyết điểm của Thượng Đế đã cho tội lỗi và đau khổ tồn tại." Canon C. E. Raven trong "The Grounds of Christian Assumption".




277 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Cula Malunkya sutta, số 63.

278 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Mahatanhasamkhaya sutta, số 38.

Mặc dầu đèn có sẵn tim và dầu, nhưng nếu không có ngọn lửa từ bên ngoài châm vào ắt không có ánh sáng.




279 . Xem F. L. Woodward, "Some Sayings of the Buddha", trang 40.


280 . Anamataggo' yam bhikkhave samsaro, pubbakoti na pannayati avjjanivarananam sattanam tanhasamyojananam sandhavatam.

"Khởi điểm, hỡi các đạo hữu, thật không thể đo lường hay tính toán được. Lịch trình diễn tiến của nó cũng vậy. Cái điểm đấu tiên của cuộc chạy dài đăng đẳng của những chúng sanh bị che lấp kín mít trong vô minh và bị trói chặt vào ái dục, quả thật chưa được khám phá". F. L. Woodward, "Kindred Sayings", phần iii, trang 118.

"Không thể quan niệm được điểm khởi đầu của vòng luân hồi. Không thể khám phá được khởi điểm nguyên thủy của chúng sanh vốn bị che lấp trong màn vô minh và dính mắc trong ái dục, đang vội vã, hấp tấp, chạy đảo điên xuyên qua vòng sanh tử liên tục tiếp diễn" -- Nyanatyloka Thera.

Samsara, luân hồi, theo đúng nghĩa uyên nguyên của danh từ, là cuộc đi thênh thang bất định và không ngừng. Sách Atthasalini định nghĩa danh từ Samsara như sau:

Khandhanam patipati dhatu-ayatanana ca
Abbhocchinam vattamana samsaro ti pavuccati.

Samsara, luân hồi, là sự tiếp diễn không ngừng của ngũ uẩn, tứ đại và lục căn.





281 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần i, trang 174; "Gradual Sayings", i, trang 158.

282 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, ii, trang 222, bài kinh số 101.

283 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, phần i, trang 221, bài kinh số 11.

284 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, số 24, phần iii, trang 29. "Dialogues of the Buddha", iii, trang 16-27

285 . Jataka Translation, tập vi, trang 110.

286 . Jataka Translation, tập vi, trang 122.

287 . Dhammapada, kinh Pháp Cú, câu 153.


288 . MahaVagga, trang 10, Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, câu 428. Xem Chương 6.

289 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 169.

290 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần ii, trang 45 (kinh số 81).

291 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần iii, trang 258 (kinh số 143).


292 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 111

293 . Digha Nikaya, phần ii, trang 91 (kinh số 16).

294 . Trường hợp của Shanti Devi, xứ Ấn Độ, là một thí dụ hiển nhiên. Xem tạp chí "The Bosat", tập xiii, số 2, trang 27.

295 . William Q. Atkinson và E. D. Walyer, trong quyển "Reincarnation and the Law of Kamma".

296 . Kinh Theregatha, Trưởng lão Tăng Kệ, ghi rằng có một vị Bà La Mô kia "được tín đồ khâm phục nhờ mỗi lần gõ móng tay lên trên một đầu lâu khi biết được người chủ của cái đầu lâu ấy đã tái sanh ở nơi nào."

Có những người biểu hiện các nhân cách khác nhau trong các thời điểm khác nhau trong đời của họ. Giáo sư James cũng có nêu lên một vài trường hợp đặc biệt và thú vị trong quyển "Principles của Psychology". (Xem F. W. H. Myers, "Human Personality and its Survival of Bodily Death"). Sách Thanh Tịnh Đạo có ghi một chuyện một vị trời nhập vào một người cư sĩ  (Xem The Path of Purity, phần i, trang 48).

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) cũng có gặp những người ngồi đồng, làm trung gian cho giới vô hình chuyển đạt tư tưởng và những người khác bị âm linh không tốt nhập vào. Khi ở trong trạng thái mê thì những người ấy làm và nói những điều mà thường họ không hề biết, và sau khi tỉnh lại họ cũng không còn nhớ gì hết.


297 . Xem "Many Mansions", đã có dịch ra Việt ngữ dưói tựa đề "Những bí ẩn của cuộc đời" do dịch giả Nguyễn Hữu Kiệt, và "The World Within" của Gina Cerminara.


298 . Chính những kinh nghiệm tương tợ làm cho Sir Walter Scott ý thức được thuyết luân hồi. Khi viết lại tiểu sử của Sir Walter Scott trong quyển "Life of Scott", tác giả Lockhart có trích một đoạn trong quyển nhật ký của ông, ngày 17-2-1828 như sau: "Chắc chắn tôi không thể nói rõ có nên viết ra đây hay không, rằng ngày hôm qua vào giờ cơm chiều, tôi bị cái mà tôi gọi là ý thức có những tiền kiếp ám ảnh một cách kỳ lạ, thí dụ như một ý nghĩ mơ hồ rằng không có việc gì xảy ra mà ta có thể nói là lần thứ nhất. Cũng những vấn đề ấy được đem ra thảo luận và có những người phát biểu những ý kiến y hệt. Sự xúc động mạnh mễ đến độ có thể tả như cái mà người ta gọi là một ảo ảnh ở sa mạc và cơn sốt trên biển cả."

"Bulwer Lytton diễn tả những kinh nghiệm bí ẩn khó hiểu ấy như một loại kỳ lạ thuộc về tinh thần làm cho ta nhớ lại những nơi và những người chưa từng gặp trước kia. Những người theo học thuyết của Platon giải thích rằng đó là những tâm tranh đấu và bất thỏa mãn từ kiếp sống trước, bây giờ trổi lên." -- H.M. Kitchener, "The Theory of Reincarnation", trang 7.

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) đã gặp vài người nhớ lại từng đoạn, đời sống của họ trong kiếp trước. Tác giả cũng có gặp một vài bác sĩ trứ danh ở Âu Châu có thể thôi miên người khác và làm cho họ nhớ lại tiền kiếp.


299 . Xem "Buddhist Legends", tập 3, trang 108.

300 . "Ceylon Observer", 21-11-1948.

301 . "Chúng ta phải đến chổ nhìn hiện tại như con đẻ của quá khứ và là cha mẹ của tương lai" -- T.H. Huxley.


302 . Addison.

303 . Pháp Thập Nhị Nhân Duyên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên Khởi hay Tùy Thuộc Phát Sanh .

304 . Tabbhavabhavibhavakaramatta - Abhidhammattha Sangaha. Xem "A Manual of Abhidhamma" của tác giả Narada Thera, trang 360.

305 . Sutta Nikaya, câu 730.

306 . Suuta Nipatta, trang 14.

307 . "Thức nầy là tinh khiết", pabhassaram idam cittam, Đức Phật dạy như vậy trong Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, tập 1, trang 10. Theo chú giải, Đức Phật nói vậy khi đề cập đến thức-tái-sanh.


308 . Trong trường hợp "Quả Vô Nhân" (Ahetuka vipaka).


309 . Trong trường hợp "Quả Vô Nhân"(Sahetuka vipaka).

310 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần ii, trang 70. Kindred Sayings, phần ii, trang 50.

311 . Xem Chương 6.

312 . Chalmers, "Buddha's Teachings", câu 729-730.

313 . Xem Kindred Sayings, phần i, trang 85-86.

314 . Apa + aya =không có hạnh phúc. Niraya (Ni + aya) cũng có nghĩa "thiếu hạnh phúc"

315 . Xem Chương 31.

316 . Xem Kindred Sayings, phần ii, trang 170.

317 . Đúng theo nghĩa trắng, là những chúng sanh có tâm phất triển, hay ở một trình độ cao (mano ussannam etasam). Dùng từ Bắc Phạn (Sanskrit) tương đương với Manussa là Manushya, có nghĩa là những người con của Manu. Gọi như vậy vì họ trở nên những chúng sanh có văn hóa cao hơn nhờ thần Manu.

318 . Xem "A Manual of Abhidhamma", do tác giả Narada Thera, trang 234-246, để có thêm chi tiết về tuổi thọ của những cảnh giới khác nhau.

319 . Quyển "The Tibetan Book of the Dead" của tác giả Dr W.T. Evans-Wents, có trình bầy đầy đủ chi tiết

320 .. Theo Phật Giáo năng lực vật chất do bốn yếu tố tạo nên:

a) Kamma (nghiệp), là hành động thiện hay bất thiện trong quá khứ.


b) Utu, là sự biến đổi vật chất hay Tejo, nguyên tố lửa, có đặc tánh nóng hay lạnh, trong Tứ Đại.
c) Citta, gồm tâm vương và tâm sở.
d) Ahara, sức dinh dưỡng trong thực vật.


321 . Xem Chương 25

322 . Dr Evans-Wents viết rằng theo kinh sách Tây Tạng, có một trạng thái chuyển kiếp từ khi chết đến lúc đầu thai. Linh hồn người chết phải ở trạng thái ấy trong 1, 2, 3, 4, 5, 6 hay 7 tuần lễ, cho đến 49 ngày ("The Tibetan Book of the Dead", trang XLII - XLIII, 58, 160, 165). Quan niệm như vậy trái với giáo lý của Đức Phật (Xem "A Manual of Abhidhamma).

323 . "Milinda's Questions", phần 1, tr. 127-128.

324 . Trên dãy ngân hà có lối một triệu hành tinh trên ấy có sự sống -- "The Nature of the Universe", Fred Hoyle, tr. 87-89.

325 . Religion and Science, trang 132.

326 . Bertrand Russell, The Riddle of the Universe, trang 166.

327 . Religion and Science, trang 132.

328 . Religion and Science, trang 166.


329 . William James, Principles of Psychology, trang 351.

330 . Watson, Behaviourism, trang 4.

331 . Principles of Psychology, trang 215.


332 . Theo các nhà chú giải kinh điển, nếu chia thời gian của một cái nhoáng ra làm một triệu phần thì thời gian của một chập tư tưởng còn ngắn hơn là một phần triệu của thời gian một cái nhoáng.

333 . Xem Compendium of Philosophy - Introduction, trang 12.

334 . Xem Warren, Budhism in Translations, trang 234-235.

335 . Xem sách "Buddha and the Gospel of Budhism", trang 106, của tác giả Dr. Ananda Coomasvami.

336 . Xem "The Questions of Milinda", phần 1, trang 111; và Dr Dahike, "Budhism and Science", trang 64.

337 . Chánh hậu của vua Kosala vào thời Đức Phật.

338 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, bài kinh số 57.

339 . Xem "The Book of the Gradual Sayings", phần I, trang 31-34.

340 . Pythagoras nhớ lại đã tham dự trận chiến Trojan dưới tên Euphorbus. Empedocles đã có những kiếp sống làm một thanh niên, một thiếu nữ, một con chim và một con cá trong lòng biển cả (Frag. 117, Diels).

341 . Frances Cornford, "An Anthology of Modern Verse", do A. Methuen, London, Methuen and Co., chọn và trích đăng trong "The Buddhist Annual of Ceylon", 1927

342 . Warren, Buddhism in Translations, trang 6.

343 . Theo bản Chú giải, bốn danh từ đó đồng nghĩa. Ajata có nghĩa là phát sanh mà không tùy thuộc nguyên nhân hay điều kiện (hetupaccaya). Abhuta (sát nghĩa là "không trở thành") có nghĩa là không phát sanh. Bởi không phát sanh từ một nguyên nhân, và không trở thành, tức nhiên không cấu tạo (akata). Trở thành và phát sanh là đặc tánh của những vật tùy thế -- hiện hữu do nguyên nhân hay điều kiện, tùy duyên -- như tâm và vật chất, danh và sắc. Niết Bàn trái lại, không tùy thuộc nguyên nhân hay điều kiện để có, là bất tùy thế (asamkhata).

Xem Woodward, Verses of Uplift, trang 98 - "As it was said", trang 142.




344 . Woodward, "As it was said", trang 142

345 . Sa = với; upadi = ngũ uẩn, tức danh sắc; sesa = còn lại. Ngũ uẩn được gọi là "upadi" bởi vì bị ái dục và vô minh bám chặt.

346 . Bởi vì vị ấy không còn tái sanh.



347 . Xem "Gradual Sayings", trang 135.

348 . Sanh (jati) ở đây có nghĩa là sự sống, những kiếp sống trong vòng luân hồi.

349 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, kinh số 57.

350 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần 1, trang 62.

351 . "Quả thật pháp nầy (Niết Bàn) phải được thành tựu (hay chứng ngộ) do bốn Thánh Đạo (Dự lưu, Nhất lai, Bất lai, A La Hán), chớ không phải được tạo nên." -- Thanh Tịnh Đạo.

352 . Kindred Sayings, phần I, trang 23.

353 . Xem Woodward, "Verses of Uplift", trang 66-67.

354 . Questions of King Milinda, trang 202-204.

355 . Xem Chương 29.

356 . Kindred Sayings, phần I, trang 170.
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương