Thả Một Bè Lau


 |  C h ư ơ n g 0 6 : N g u y ễ n D u v à T r u y ệ n K i ề u



tải về 1.87 Mb.
Chế độ xem pdf
trang264/265
Chuyển đổi dữ liệu16.05.2022
Kích1.87 Mb.
#51943
1   ...   257   258   259   260   261   262   263   264   265
Thả Một Bè Lau - Thích Nhất Hạnh

356 | 
C h ư ơ n g 0 6 : N g u y ễ n D u v à T r u y ệ n K i ề u
 
không có những phương pháp cụ thể để có thể đi tới tự do thực sự. 
Trong đạo Bụt, tự do bắt đầu bằng chánh niệm. Bắt đầu bằng chánh 
niệm rất nhỏ. Trầm trầy trầm trật. Nhưng một ngày nào đó nó sẽ trở 
thành một hạt giống tốt. Và chánh niệm đó sẽ cho mình không gian, 
từ từ lớn lên. Trong Thánh Kinh nói rằng hạt giống tuy nhỏ nhưng 
trồng xuống thì sẽ trở thành cây lớn, chim chóc có thể bay về trên cây 
đó mà nương tựa. Chánh niệm cũng vậy. Chánh niệm trong đạo Bụt 
là Phật sẽ thành, là Phật. Nếu tiếp xúc được với chánh niệm trong bản 
thân mình thì ta có thể tiếp xúc được với Bụt trong mình. Đó là một 
Giác Duyên, một điều kiện của sự tỉnh thức. 
Lời Cuối 
Chúng ta chỉ cần nói một câu thôi để kết thúc. Đứng về phương diện 
văn chương, tâm lý, tả tình, tả cảnh (nhất là tả tình) thì truyện Kiều 
của Nguyễn Du là một tác phẩm tuyệt hảo, không chê vào đâu được. 
Tác giả nói: Lời quê chấp chặt dông dài. Nhưng tác phẩm không dông 
dài, không quê chút nào. Ngược lại, rất thanh tú, rất mỹ lệ. Chỉ có một 
điều: quan niệm, kiến thức Phật học của Nguyễn Du lúc đó chưa uyên 
bác lắm. Quan niệm về nghiệp còn mù mờ, chất phác. Có những học 
giả viết về những đề tài như 'triết học Phật học trong truyện Kiều', thì 
triết lý Phật học trong truyện Kiều rất mù mờ, chen lẫn với thuyết 
Định Mệnh và quan niệm tài mệnh tương đố. Tuy nhiên điều đó 
không có nghĩa là cụ Nguyễn Du không có tuệ giác đạo Bụt. Tuệ giác 
của cụ lớn lắm, không phải là do cụ học Phật mà có, mà do cụ đã tiếp 
nhận được từ các thế hệ tổ tiên, từ văn hóa dân tộc, và nhất là từ kinh 
nghiệm sống và tiếp xúc của cụ. Tuệ giác này đã không được diễn tả 
dưới hình thức Phật học và với từ ngữ Phật giáo, mà bằng những câu 
thơ, như câu "Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao" hay "tan sương 
đầu ngõ vén mây giữa trời" "ở không an ổn, ngồi không vững vàng" 
"một mình mình biết, một mình mình hay," v.v... 
Trong đời sống hàng ngày chúng ta có cảm tưởng bị bức bách, sống 
trong tù ngục của mạng lưới Nhân Quả. Chúng ta không có không 
gian để thở. Những nhà triết học cũng có cảm tưởng đó vì họ thường 



tải về 1.87 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   257   258   259   260   261   262   263   264   265




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương