Sở y tế tp cần thơ



tải về 365.11 Kb.
Chế độ xem pdf
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu09.12.2023
Kích365.11 Kb.
#55934
1   2   3   4   5   6   7   8
quy trình báo cáo sự cố y khoa

 
 
- Bước 1: Nhân viên y tế phát hiện sự cố, dừng ngay mọi hành động đang 
thực hiện trên bệnh nhân. 
- Bước 2: Nhân viên y tế nhận biết, phân loại sự cố đã tiếp cận hoặc chưa 
tiếp cận với người bệnh (xem BM.01.QLCL. Danh mục các sự cố y khoa 
nghiêm trọng phải báo cáo) 
Bước 3: Nhân viên y tế xử lý ngay cấp cứu tại chỗ 
Bước 4: Nhân viên y tế báo cáo Trưởng khoa hoặc người có thẩm quyền 
cao nhất có mặt tại đơn vị để có hướng xử trí, điều chỉnh phù hợp. 
 Bước 5: Trưởng khoa xử lý tiếp những vấn đề cấp cứu liên quan đến tính 
mạng người bệnh. 
Bước 6:  
+ Trưởng khoa báo cáo ngay cho phó Giám đốc phụ trách chuyên 
môn hoặc trưởng phòng KHTH xin ký kiến chỉ đạo để giải quyết sự cố kịp 
thời (nếu vấn đề nghiêm trọng) bằng phiếu báo cáo sai sót sự cố 
BM.02.QLCL.


Quy trình nhận biết, xử lý, báo cáo sai sót - sự cố y khoa


+ Phòng QLCL và Phòng KHTH tiến hành điều tra, xác minh, phân 
tích nguyên nhân gốc để đề xuất phương án cho BGĐ theo BM.03.QLCL, ghi 
nhận vào sổ “ Theo dõi sự cố chuyên môn” 
Bước 7: BGĐ quyết định và xét duyệt phương án xử lý cuối cùng, chỉ 
đạo và triển khai đến đơn vị xảy ra sự cố, tổ chức họp rút kinh nghiệm chuyên 
môn toàn bệnh viện (nếu sự cố nghiêm trọng) 
Bước 8: Trưởng khoa xảy ra sự cố thưc hiện chỉ đạo của BGĐ bệnh viện 
hoặc Trưởng phòng KHTH và báo cáo kết quả cập nhật thông tin thường 
xuyên cho Phòng QLCL 
Bước 9: Tổ chức họp rút kinh nghiệm nội bộ tại đơn vị xảy ra sự cố hoặc 
tổ chức hợp rút kinh nghiệm toàn viện nếu sự cố đặc biệt nghiêm trọng ( BGĐ 
chủ trì ) theo biểu mẫu BM.04.QLCL 
 
Ghi chú: Để tìm ra nguyên nhân gốc và ngăn chặn các nguy cơ tiềm ẩn, 
các sự cố y khoa nghiêm trọng đặc biệt (theo bản phân loại) cần báo cáo về 
phòng QLCL. 



tải về 365.11 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương