SåÍ XÁy dæÛng tp


Phân tích hiện trạng hạ tầng viễn thông



tải về 0.67 Mb.
trang12/16
Chuyển đổi dữ liệu22.03.2023
Kích0.67 Mb.
#54411
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16
6421d0c807527af2f4116d808d00dbcf87d
de-cuong-tai-lieu-75-nam (1)

Phân tích hiện trạng hạ tầng viễn thông:





Loại 1

Loại 2

Loại 3

Indoor

Tổng

%

Bình Hiên

 0

7

2



9

4,27

Bình Thuận

 0

9

1

1

11

5,21

Hải Châu 1

1

18

5

3

27

12,80

Hải Châu 2

0

3

0

0

3

1,42

Hòa Cường Bắc

1

19

4

4

28

13,27

Hòa Cường Nam

2

15

4

0

21

9,95

Hòa Thuận Đông

0

10

1

0

11

5,21

Hòa Thuận Tây

2

14

5

0

21

9,95

Nam Dương

0

4

1

1

6

2,84

Phước Ninh

0

10

2

2

14

6,64

Thạch Thang

2

12

6

3

23

10,90

Thanh Bình

2

11

4

0

17

8,06

Thuận Phước

0

17

3

0

20

9,48


10

149

38

14



%

4,74

70,62

18,01

6,64


100

Tổng cộng

211



Số thứ tự

Quận/huyện

Diện tích đất tự nhiên
(ha)

Diện tích phục vụ*
(ha)

Số lượng trạm BTS

Số lượng trạm theo bán kính phục vụ**

R=100m

R=150m

R=200m

R=250m

2013

2013

2014





1

Hải Châu

21.53

14,96

211

476

211

119

76

Bảng 9.Bảng đề xuất số lượng trạm BTS theo bán kính phục vụ**
*: Diện tích phục vụ: Diện tích đất xây dựng đô thị.
**:Số lượng trạm được tính theo DTPV/DTPS.
Trong đó :
DTPV : Diện tích phục vụ.
DTPS : Diện tích phủ sóng theo bán kính R(100,150,200,250) với π = 3,14159.
211: Số lượng trạm BTS phù hợp theo bán kính R.
  1. Phương án quy hoạch:

  • Đây là khu vực đông dân cư, là quận trung tâm của thành phố, là điểm có nhu cầu sử dụng cao về dịch vụ viễn thông, tập trung nhiều công trình công cộng, hành chính cấp cao, đề xuất hạ độ cao cột ăng-ten đối với các trạm ven sông, giảm mật độ các trạm trong khu trung tâm, tiến tới sử dụng chung hạ tầng hoặc sử dụng phổ biến trạm BTS loại 3 “thân thiện môi trường”.
  • Đối với Khu đô thị quốc tế Đa Phước mặc dù chưa được triển khai nhưng cần có quy hoạch trạm BTS riêng biệt, bố trí hợp lý các trạm BTS nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông. Ưu tiên sử dụng các trạm BTS Indoor cho các tổ hợp nhà cao tầng cho thuê, chung cư cao cấp…
  • Đối với các tuyến cảnh quan đô thị, các tuyến đường chính phục vụ APEC 2017 (Nguyễn Văn Linh, đường 30/4, đường Bạch Đằng, đường 2/9, đường 3/2, đường Điện Biên Phủ, Hàm Nghi, Nguyễn Hữu Thọ, Trần Phú, Duy Tân) yêu cầu không lắp đặt các trụ BTS trong phạm vi 30m tính từ lòng đường ra mỗi bên.
  • Đối với các tòa nhà cao tầng, các cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn, các khu văn phòng... cần sử dụng mạng viễn thông nên ưu tiên lắp đặt trạm BTS theo giải pháp Indoor để nâng cao chất lượng sóng.
  • Ngoài ra do có sân bay quốc tế Đà Nẵng thuộc địa bàn 2 quận Hải Châu và Thanh Khê nên cần áp dụng độ cao tĩnh không khi xây dựng, lắp đặt các trạm BTS dùng chung trong tương lai.
  • Bên cạnh đó, với ưu thế phát triển du lịch qua các hoạt động thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế như “Lễ hội pháo hoa quốc tế”, việc đảm bảo du lượng viễn thông nhằm tránh tình trạng nghẽn mạng cục bộ là việc cần được quan tâm nghiên cứu. Vậy cần ưu tiên bố trí các trạm BTS dùng chung; nếu có sẽ tập trung nhiều hơn về hướng sông Hàn nhưng vẫn phải đảm bảo các tiêu chí về cảnh quan như trên. Đề xuất sử dụng các trạm BTS ngụy trang trên cột đèn đường.



QUẬN

Phường / Xã

Độ cao tối đa cột ăng-ten

Bán Kính

Loại 1

Loại 2

Loại 1

Loại 2

HẢI CHÂU

Hải Châu 1

36

12

300

200

Hải Châu 2

36

12

300

200

Thạch Thang

36

12

300

200

Thanh Bình

36

12

300

200

Thuận Phước

36

12

300

200

Hòa Thuận Tây

36

12

400

300

Hoà Thuận Đông

36

15

400

300

Nam Dương

36

12

300

200

Phước Ninh

36

12

300

200

Bình Thuận

36

12

300

200

Bình Hiên

36

12

300

200

Hòa Cường Nam

45

15

400

300

Hòa Cường Bắc

45

15

400

300

Bảng đề xuất chiều cao tối đa, bán kính cột ăng-ten
  1. Khu vực 2: Sơn Trà

  1. Ranh giới:

  • Gồm các phường: Thọ Quang, Mân Thái, Phước Mỹ, An Hải Bắc, An Hải Đông, An Hải Tây.
  1. Phân tích định hướng phát triển:

  • Là quận nội thành của thành phố Đà Nẵng. Đến năm 2020, Sơn Trà sẽ trở thành một trong những quận có vai trò là trung tâm dịch vụ của Thành phố Đà Nẵng, phát triển mạnh về dịch vụ du lịch có chất lượng cao; Quận có cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hóa của thành phố, trong nước và quốc tế; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của thành phố, của khu vực miền Trung và cả nước.(trích Quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050)
  1. Phân tích hạ tầng viễn thông:





Loại 1

Loại 2

Loại 3

Indoor

Tổng

%

An Hải Bắc

4

30

3

1

38

24,52

An Hải Đông

1

13

1

0

15

9,68

An Hải Tây

1

9

1

0

11

7,10

Nại Hiên Đông

0

15

0

0

15

9,68

Phước Mỹ

1

14

3

 0

18

11,61

Mân Thái

0

14

1

 0

15

9,68

Thọ Quang

14

28

1

0

43

27,74


21

123

10

1



%

13,55

79,35

6,45

0,65


100,00

Tổng cộng

155






Số thứ tự

Quận/huyện

Diện tích đất tự nhiên
(ha)

Diện tích phục vụ*
(ha)

Số lượng trạm BTS

Số lượng trạm theo bán kính phục vụ**

R=100m

R=150m

R=200m

R=250m

2013

2013

2014





1

Sơn Trà

59.32

36,54

155

1163

516

290

186

Bảng 9.Bảng đề xuất số lượng trạm BTS theo bán kính phục vụ**
*: Diện tích phục vụ: Diện tích đất xây dựng đô thị.
**:Số lượng trạm được tính theo DTPV/DTPS.
Trong đó :
DTPV : Diện tích phục vụ.
DTPS : Diện tích phủ sóng theo bán kính R(100,150,200,250) với π = 3,14159.
186: Số lượng trạm BTS phù hợp theo bán kính R.

  1. tải về 0.67 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương