Phần II: MỨC ĐỘ sinh và CÁc yếu tố Ảnh hưỞng đẾn mức sinh



tải về 197.5 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu10.06.2022
Kích197.5 Kb.
#52306
1   2   3   4
Phan2 (2)

Tổng số

4.9

1.5

1.6

2.8

2.7

15-19

7.1

1.0

-0.9

1.8

2.2

20-29

-0.5

-1.4

0.1

3.5

0.4

30-34

3.0

0.9

2.7

-0.1

1.6

35-39

4.5

3.1

-0.2

2.0

2.3

40-44

15.8

2.2

3.6

4.0

6.1

45-49

10.2

11.3

10.4

6.3

9.1

1.3. Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn
Từ Biểu 4 dưới đây, có thể rút ra hai nhận xét sau đây:
- TFR nông thôn cao hơn thành thị khoảng 0,5 con/phụ nữ;
- 2 nhóm tuổi 20-24 và 25-29 có vai trò quyết định đến độ lớn và tốc độ giảm mức sinh. Vì vậy, có thể xếp số phụ nữ thuộc hai nhóm tuổi này vào nhóm “đối tượng” cần đặc biệt quan tâm đối với công tác dân số -KHHGĐ ở nước ta.
Biểu 4: Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn,
Điều tra biến động dân số -KHHGĐ 1.4.2004

Nhóm tuổi

Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) (phần nghìn)

Cả nước

Thành thị

Nông thôn

15-19

31

15

36

20-24

140

92

161

25-29

143

133

147

30-34

83

85

82

35-39

38

38

38

40-44

11

10

11

45-49

1

1

2

TFR

2.23

1.87

2.38

1.4. Sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng
Bên cạnh tổng tỷ suất sinh (TFR) và tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR), mức sinh còn được đo bằng tỷ suất sinh thô (ký hiệu là CBR). CBR được định nghĩa bằng số trẻ em mới sinh ra trong 1 năm chia cho tổng dân số trung bình của năm đó (tính bằng đơn vị phần nghìn).
Biểu 5. Sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng, ĐT BĐDS -KHHGĐ 1.4.2004
Đơn vị tính CBR: phần nghìn




Năm 1998
(TĐTDS 1.4.1999)

Năm 2000
(Điều tra 1.4.2001)

Năm 2001
(Điều tra 1.4.2002)

Năm 2002
(Điều tra 1.4.2003)

Năm 2003
(Điều tra 1.4.2004)

CBR

TFR

CBR

TFR

CBR

TFR

CBR

TFR

CBR

TFR

Cả nước

21.0

2.5

18.6

2.25

19.0

2.28

17.5

2.12

19.2

2.23

1. ĐB Sông Hồng

17.0

2.1

16.4

2.1

17.2

2.1

17.1

2.2

17.9

2.2

2. Đông Bắc

20.6

2.5

18.1

2.4

18.9

2.3

18.2

2.2

19.3

2.3

3. Tây Bắc

29.1

3.7

25.4

3.1

24.1

2.3

23.2

2.7

22.0

2.5

4. Bắc Trung bộ

22.7

3.0

18.5

2.7

18.3

2.6

18.8

2.6

19.3

2.6

5. Nam Trung bộ

21.6

2.6

18.7

2.5

20.5

2.4

18.2

2.3

19.1

2.3

6. Tây Nguyên

31.6

4.2

27.0

3.6

24.7

3.2

23.3

3.1

24.3

3.1

7. Đông Nam bộ

19.0

2.0

18.3

2.2

17.5

2.0

16.0

1.8

17.2

1.9

8. ĐB sông Cửu Long

20.4

2.3

18.6

2.2

17.7

2.0

17.1

1.9

18.2

2.0

CBR có ưu điểm là dễ tính toán và không đòi hỏi nhiều loại số liệu, song có hạn chế cơ bản là nó phụ thuộc rất chặt vào cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi: so sánh 2 tập hợp dân số có mức sinh như nhau, nhưng ở đâu có tỷ trọng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao hơn (nhất là nhóm phụ nữ 20-29 tuổi có mức sinh cao nhất) thì ở đó có CBR cao hơn, và ngược lại. Vì nhược điểm này, CBR không được dùng để đánh giá trực tiếp mức sinh (nếu chưa qua kỹ thuật “chuẩn hóa” CBR). (ở nước ta, các nhà quản lý lại quen sử dụng trực tiếp CBR để đánh giá mức sinh, nên đôi khi dẫn đến những nhận định sai lầm về “mức sinh” tăng hay giảm, cao hay thấp…)
Từ Biểu 5 có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
- Qua số liệu điều tra 1/4/2004, mặc dù CBR và TFR đã tăng vào năm 2003, song mức sinh (TFR) chỉ “nhích lên” chút ít so với năm 2002 (qua số liệu điều tra 1/4/2003), cả CBR và TFR vẫn nằm trong xu hướng giảm nếu xét cả thời kỳ 5 năm 1998-2003.
- Tây Nguyên, Tây Bắc và Bắc Trung bộ luôn là những vùng có mức sinh cao. Ngược lại, Đông Nam bộ, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long luôn luôn là những vùng có mức sinh thấp.
1.5. Mức độ và xu hướng thay đổi “Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên trong năm”
Biểu 6. Tỷ lệ phần trăm phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên trong năm

Vùng

Điều tra
1.4.2002

Điều tra
1.4.2003

Điều tra
1.4.2004













Cả nước

21.7

21.5

20.2

Thành thị

12.9

12.6

11.5

Nông thôn

24.3

24.2

23.2

1. ĐB Sông Hồng

15

15

15

2. Đông Bắc

20

18

18

3. Tây Bắc

28

30

21

4. Bắc Trung bộ

29

30

29

5. Nam Trung bộ

27

27

26

6. Tây Nguyên

35

38

36

7. Đông Nam bộ

20

19

17

8. ĐB sông Cửu Long

18

17

16

Từ Biểu 6 có thể đưa ra mấy nhận xét sau đây:
- Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên trong năm liên tục giảm, mặc dù mức độ giảm rất chậm.4
- Vì vậy, mức sinh tăng lên trong năm 2003 (qua kết quả điều tra năm 2004) không phải do tăng tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên trong năm, mà chủ yếu là do:
Thay đổi cơ cấu tuổi: Nhóm phụ nữ có mức sinh đẻ cao nhất (20-29 tuổi) đã tăng mạnh vào năm 2003 và 2004 (đã nêu ở mục 2.2 nói trên); và
Sự thay đổi của các yếu tố quyết định mức sinh.
2. Các yếu tố quyết định mức sinh
Dưới đây trình bày các yếu tố trực tiếp quyết định đến sự tăng / giảm mức sinh.
2.1. Hôn nhân
Tỷ suất kết hôn được định nghĩa bằng tỷ lệ phần trăm của số trường hợp kết hôn trong năm chia cho dân số trung bình của năm đó. Tỷ suất kết hôn (CMR) của một số năm và của các vùng trong cả nước được trình bày ở Biểu 7.
Một số nhận xét:
So sánh năm 2002 và năm 2001:
- Tỷ suất kết hôn (CMR) của cả nước năm 2002 tăng khá so với năm 2001, điều này cho thấy mức sinh năm 2003 sẽ tăng lên.
- Tuy nhiên, mức tăng không đều theo nơi cư trú: Mức tăng của thành thị cao hơn nhiều so với của nông thôn.
- Trong 8 vùng của cả nước, ba vùng có CMR năm 2002 tăng khá nhanh: Đông Nam bộ, Tây Bắc và đồng bằng sông Cửu Long.
- Tỷ suất kết hôn của Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ giảm chút ít.
So sánh năm 2003 và năm 2002:
- Trong phạm vi cả nước, tỷ suất kết hôn năm 2003 hầu như không thay đổi so với năm 2002, điều này dự báo mức sinh năm 2004 có thể giảm so với 2003.
- Mức độ thay đổi CMR theo vùng thời kỳ 2002-2003 thấp hơn so với thời kỳ 2001-2002.
Biểu 7: Tỷ suất kết hôn (CMR) của năm 2001, 2002, 2003




Tỷ suất kết hôn thô (o/oo)

Phần trăm tăng (+)/giảm (-) của tỷ suất kết hôn thô

2001

2002

2003

Năm 2002
so với 2001

Năm 2003
so với 2002

TOÀN QUỐC

6,06

6,24

6,25

3,0

0,1

Thành thị

6,50

7,09

7,05

9,2

-0,6

Nông thôn

5,91

5,96

5,97

0,7

0,3

Đồng bằng sông Hồng

6,03

5,85

5,97

-2,9

2,0

Đông Bắc

6,88

7,07

6,91

2,9

-2,4

Tây Bắc

7,84

8,93

9,13

13,9

2,3

Bắc Trung bộ

4,98

5,23

5,02

4,9

-3,9

D. hải Nam Trung bộ

5,35

4,71

5,01

-12,0

6,4

Tây Nguyên

6,45

5,58

5,73

-13,6

2,7

Đông Nam bộ

6,22

7,15

6,83

14,9

-4,4

Đ. bằng sông Cửu Long

6,10

6,54

6,72

7,1

2,8

Nhận xét chung:
CMR năm 2002 tăng nhanh, dự báo mức sinh năm 2003 sẽ tăng nhanh. Ngược lại, CMR của 2003 tăng rất ít, ở nhiều vùng lại giảm đi, điều này dự báo mức sinh năm 2004 có thể sẽ giảm so với 2003.

tải về 197.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương