Phần II: MỨC ĐỘ sinh và CÁc yếu tố Ảnh hưỞng đẾn mức sinh



tải về 197.5 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu10.06.2022
Kích197.5 Kb.
#52306
  1   2   3   4
Phan2 (2)


PHẦN II: MỨC ĐỘ SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SINH


1. Mức độ sinh
Trong các số đo về mức sinh, tổng tỷ suất sinh (ký hiệu là TFR)1 là một chỉ số được thế giới sử dụng để đánh giá mức sinh là cao hay thấp, đồng thời do TFR không phụ thuộc vào cơ cấu dân số theo độ tuổi nên nó còn được sử dụng làm công cụ để so sánh mức sinh giữa các tập hợp dân số khác nhau hoặc qua các thời kỳ khác nhau.
1.1. So sánh mức sinh của Việt Nam với các nước trong khu vực
Biểu 1: Mức sinh (TFR) hiện thời của các nước ASEAN và Việt Nam:
- Indonesia 2002: 2,3
- Malaysia 2002: 3.1
- Myanmar 2002: 2.9
- Philippine 2002: 3.2
- Singarpore 2002: 1.6
- Thailand 2002: 1.8
- Việt Nam:
2001: 2.28
2002: 2.12
2003:2 2.23
Từ biểu số liệu trên có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
- Mức sinh của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của khu vực;
- Có sự “dao động” mức sinh trong 2 năm qua.
Về độ lớn, TFR=2,23 con/phụ nữ vào năm 2003 đã xấp xỉ mức sinh thay thế, so với các nước trong khu vực và thế giới nói chung thì mức sinh của nước ta hiện thuộc loại thấp. Nhận xét này phù hợp với quan điểm đánh giá mới đây của các chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực nhân khẩu học và của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA).
1.2. Xu hướng thay đổi mức độ sinh
Biểu 2: Xu hướng thay đổi mức sinh (ASFR và TFR) 15 năm qua

Nhóm tuổi

Năm 1988
(TĐTDS 1.4.1989)

Năm 1998
(TĐTDS 1.4.1999)

Năm 2000
(Điều tra 1.4.2001)


tải về 197.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương