PHẦn I: giới thiệu chủ ĐẦu tư VÀ DỰ ÁN ĐẦu tư nhà MÁy chế biến thủy sảN



tải về 0.66 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.66 Mb.
#27331
1   2   3   4   5

PV = 237,675,821

NPV = PV - C

= 237,675,821 - 235,000,000 > 0

Dự án có NPV > 0 được xem là dự án có hiệu quả, nên được chấp thuận đầu tư và chắc chắn sẽ thu được lợi nhuận.

NPV càng lớn mang lại hiệu quả càng cao. Ở đây, NPV = 2,675,821 chính là phần hiện giá thu nhập trừ đi phần hiện giá chi phí. Như vậy, đứng trên phương diện thẩm định dự án dựa vào NPV thì dự án hoàn toàn khả thi, đầu tư vào dự án sẽ mang lại hiệu quả.


    1. Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR)

Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) là lãi suất chiết khấu mà ứng với nó gí trị hiện tại ròng vừa đúng bằng hiện giá vốn đầu tư ban đầu. IRR rất quan trọng trong việc đánh gía hiệu quả của dự án trong trường hợp dự án phải đầu tư bằng vốn vay.

Bảng 14: Tỷ suất thu hồi nội bộ



R1 = 17% R2 = 18%

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Năm

Vốn đầu tư

TN ròng

Hệ số CK (R1)

PV1

Hệ số CK (R2)

PV2

0

235.000.000

 

 

 

 

 

1

 

44,948,072

0.8547008547

38,417,156

0.8474576271

38,091,586

2

 

44,042,554

0.7305135510

32,173,683

0.7181844298

31,630,677

3

 

50,398,342

0.6243705564

31,467,241

0.6086308727

30,673,987

4




52,949,203

0.5336500482

28,256,345

0.5157888752

27,310,610

5




55,780,672

0.4561111523

25,442,187

0.4371092162

24,382,246

6




58,937,647

0.3898385917

22,976,169

0.3704315392

21,832,363

7




62,472,209

0.2847823740

17,790,984

0.2660381637

16,619,992

8




62,472,209

0.2434037384

15,205,969

0.2254560710

14,084,739

9




62,472,209

0.2080373833

12,996,555

0.1910644669

11,936,219

10




62,472,209

0.1778097293

11,108,167

0.1619190398

10,115,440

PV1 = 235.834.454 PV2 = 216.562.419

NPV1 = 834.454 NPV2 = - 18.437.581



IRR =

r1 + (r2 - r1) x

NPV1










NPV1 - NPV2










IRR =

17,00% + (18,00% - 17,00%) x

834.454




= 17,04%

834.454 - (- 18.437.581)




Tỷ suất thu hồi nội bộ dự án IRR = 17,04% lớn hơn tỷ suất chiết khấu. Do đó dự án mang tính khả thi.

Tỷ suất lợi nhuận nội bộ IRR = 17,04% cũng nói lên rằng dự án có khả năng đạt mức lãi cao bởi lãi suất thực tế thị trường hiện nay thấp hơn so với lãi suất được tính toán.




  1. PHƯƠNG ÁN TRẢ NỢ

Nguồn trả nợ vay:

Việc trả nợ vay dài hạn được hình thành từ các nguồn chủ yếu:



  • Khấu hao cơ bản từ nguồn hình thành từ vốn vay = KHCB x tỷ lệ vốn vay

  • Lợi nhuận dành để trả nợ hình thành từ vốn vay ngân hàng = trích 50% lợi nhuận x tỷ lệ vốn vay.

Bảng 15: Kế hoạch trả nợ vay

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Năm

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Nợ

116.000.000

86.524.771

57.411.750

13.261.076

Nguồn cân đối

29.475.229

29.113.022

44.150.674

(5.898.924)

- Khấu hao

19.160.000

19.160.000

19.160.000

19.160.000

- Tích luỹ

10.315.229

9.953.022

24.990.674




Khả năng trả nợ là khoảng 4 năm kể từ khi dự án đi vào sản xuất ổn định.

Lịch hoàn vốn đầu tư đều



Nợ vay:

116.000.000

Lãi suất:

16,00%

Thời gian:

08 năm

Bảng 16: Lịch hoàn vốn đầu tư đều
Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Nợ đầu kỳ

 

116.000

107.854

98.405

87.443

74.728

59.979

42.869

23.022

Lãi phát sinh

 

18.560

17.257

15.745

13.991

11.957

9.597

6.859

3.684

Trả

 

26.706

26.706

26.706

26.706

26.706

26.706

26.706

26.706

Nợ gốc

 

8.146

9.449

10.961

12.715

14.749

17.109

19.847

23.022

Lãi vay

 

18.560

17.257

15.745

13.991

11.957

9.597

6.859

3.684

Nợ cuối kỳ

116,000

107.854

98.405

87.443

74.728

59.979

42.869

23.022

-

Tóm lại: qua phân tích các chỉ tiêu trên, ta có thể đi đến kết luận chung là dự án đầu tư xây dựng Công ty Cổ phần Toàn Thắng mang tính khả thi về mặt tài chính.

PHẦN IV: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN

      1. GIAI ĐOẠN 1 :

- Từ tháng 6 / 2011 đến tháng 12 / 2011 : Ép móng cọc

      1. GIAI ĐOẠN 2 :

- Từ tháng 01 / 2012 đến tháng 10 / 2013 : Xây dựng và hoàn thành

PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Dự án đầu tư theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh là hợp lý. Sau khi phân tích và tổng hợp các nội dung, các chỉ tiêu về tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, nhìn chung dự án hiệu quả cao.



  • Về mặt tài chinh: Dự án có tính khả thi, thời gian thu hồi vốn nhanh, phương án trả nợ có độ an toàn tin cậy.

  • Về mặt kỹ thuật: Nâng cao trinh độ khoa học kỹ thuật công nghệ và hiệu quả sản xuất hơn so với các nhà máy hiện đại.

  • Nhà máy được đầu tư xây dựng sẽ tiêu thụ được nguồng nguyên liệu dồi dào từ nuôi trồng và khai thác. Tạo nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, thúc đẩy việc sản xuất niều hơn so với các nhà máy hiện đại.

  • Địa điểm đã có sẵn mặt bằng tiêu thụ ổn địnhvà cơ sở hạ tầng, giúp nhanh chóng đưa công trình vào khai thác sử dụng.

  • Thu hút lực lượng lao động dư thừ, tạo việc làm ổn định.

  • Mang lại một lượng lớn ngoại tệ do xuất khẩu

  • Không mang ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kể cả khía cạnh văn hóa, tư tưởng cơ sở hạ tầng được cải thiện.

  • Như vậy, đầu tư xây dựng Công ty Cổ phần Toàn Thắng là quyết định đúng đắn, việc đầu tư vào dự án sẽ mang lại hiệu quả cho nhà đầu tư dồng thời giải quyết được khó khăn mà ngành thủy sản đang gặp phải, giúp nền kinh tế tỉnh phát triển mạnh mẽ nói chung và ngành thủy sản nói riêng, nên dự án cần được quan tâm và đầu tư đúng mức

II. KIẾN NGHỊ

  • Nhìn chung dự án mang lại lợi ích kinh tế và lợi ích cho xã hội rất lớn, nhưng để sớm phát huy hiệu quả tốt hơn công ty chúng tôi có một số kiến nghị sau:

  • Dự án thuộc đối tượng ưu đãi theo nghị định số 07/1998/NĐ – CP ngày 15/01/1998 của Chính Phủ về luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) như đã đề cập ở trên.

  • Đề nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét giải quyết cho Công ty Tôi được hưởng chế độ thuế suất theo quy định.

  • Trong khi chờ đợi phê duyệt dự án, Công ty chúng tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến quý cấp.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2011

TỔNG GIÁM ĐỐC

Page |


tải về 0.66 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương