Phiếu hỏi mã số: afi 10. 01


ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO ISO/IEC 17020:2012



tải về 492.64 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích492.64 Kb.
#28571
1   2   3   4

ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO ISO/IEC 17020:2012

( Cho đánh giá ban đầu)
Thời gian áp dụng và triển khai hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17020:2012: ……………...............................................................................................................................

Số lần tiến hành đánh giá nội bộ:…………………..................................................................



Số lần tiến hành họp xem xét của lãnh đạo:……………………………………………………

  1. ĐỐI CHIẾU VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA ISO/IEC 17020:2012

Stt

Tóm tắt các yêu cầu ISO/IEC 17020

Tình trạng

Tài liệu tham chiếu ( đề mục STCL, thủ tục/ qui trình/ hướng dẫn, văn bản liên quan...)

Kiến nghị

( của đoàn đánh giá VIAS)



Không

4

Yêu cầu chung













4.1

Tính khách quan và độc lập













4.1.1

Thực hiện giám định khách quan













4.1.2

Chịu trách nhiệm về tính khách quan trong các hoạt động giám định. Không bị áp lực về thương mại, tài chính hay các áp lực khác.













4.1.3

Nhận biết những rủi ro đối với tính khách quan một cách liên tục. Bao gồm những rủi ro từ các hoạt động hoặc các mối quan hệ của tổ chức hay từ các mối quan hệ của nhân sự của tổ chức.













4.1.4

Chứng tỏ cách thức loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro khi đã được nhận biết.













4.1.5

Cam kết khách quan của lãnh đạo cao nhất.













4.1.6

Mức độ độc lập theo phụ lục A
















  1. Loại A: giám định của bên thứ 3.
















  1. Loại B: là bộ phận tách biệt, chỉ cung cấp dịch vụ cho tổ chức mẹ.
















  1. Loại C: là một bộ phận được nhận biết, giám định cho bên thứ nhất, bên thứ 2, bên thứ 3.













4.2

Tính bảo mật













4.2.1

Quản lý các thông tin thu được hoặc tạo ra trong quá trình giám định, thông qua các cam kết có hiệu lực pháp lý.

Báo trước cho khách hàng về thông tin dự kiến công khai.

Các thông tin khác là của khách hàng và phải bảo mật.














4.2.2

Thông báo khách hàng hoặc cá nhân liên quan về thông tin đã cung cấp.













4.2.3

Bảo mật thông tin có được từ nguồn khác về khách hàng ( VD: khiếu nại, cơ quan quản lý).













5

Các yêu cầu về cơ cấu













5.1

Yêu cầu về quản trị













5.1.1

Tư cách pháp nhân.

Hoặc là bộ phận của pháp nhân chịu trách nhiệm pháp lý.















5.1.2

Nhận biết trong tổ chức pháp nhân các hoạt động khác ngoài giám định.













5.1.3

Văn bản mô tả phạm vi năng lực giám định.













5.1.4

Dự phòng chi trả trách nhiệm pháp lý, như:

+ Bảo hiểm: đơn vị bảo hiểm, phạm vi trách nhiệm, mức bồi thường, thời hạn bảo hiểm.

+ Quĩ dự phòng: tài khoản trong ngân hàng, mức dự phòng, mức bồi thường.

+ Nhà nước chi trả: áp dụng cho cơ quan quản lý.



+ và tuỳ thuộc vào qui định pháp luật (nếu có)
Khách hàng phải được thông báo, thỏa thuận về trách nhiệm pháp lý này và mức độ bồi thường.













5.1.5

Văn bản mô tả điều kiện hợp đồng cung cấp dịch vụ giám định, trừ khi phục vụ nội bộ:

  • sử dụng các tài liệu giám định

  • trách nhiệm để đảm bảo an toàn khi tiến hành giám định

  • người chịu trách nhiệm chính

  • chuẩn bị các điều kiện để giám định

  • xử lý khi thời tiết xấu

  • cách thức báo cáo

  • hình thức thanh toán

  • vv...













5.2

Tổ chức và quản lý













5.2.1

Cơ cấu, quản lý đảm bảo khách quan.













5.2.2

Tổ chức, quản lý đảm bảo duy trì năng lực thực hiện giám định.

Tham gia trao đổi kinh nghiệm với các TCGĐ khác.















5.2.3

Xác định và lập văn bản trách nhiệm, cơ chế báo cáo.













5.2.4

Nếu là một bộ phận của pháp nhân thực hiện các hoạt động khác, xác định mối quan hệ giữa hoạt động này với giám định.

TCGĐ phải xác định mối quan hệ với tổ chức mẹ thông qua sơ đồ tổ chức. Ngoài ra còn có các sơ đồ nêu rõ mối quan hệ thể hiện sự độc lập của TCGĐ với các tổ chức có liên quan.













5.2.5

Có phụ trách kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo sự phù hợp của hoạt động giám định.

Vị trí của người phụ trách Kỹ thuật phải xác định rõ trên sơ đồ tổ chức. Nếu TCGĐ gồm nhiều phòng ban với phạm vi hoạt động khác nhau, mỗi phòng có thể cần một phụ trách kỹ thuật thì vị trí những người này cũng phải được xác định trên sơ đồ tổ chức.













5.2.6

Chỉ định người thay thế khi phụ trách kỹ thuật đi vắng.













5.2.7

Mô tả công việc cho từng vị trí liên quan đến hoạt động giám định.













6

Yêu cầu về nguồn lực













6.1

Nhân sự













6.1.1

Yêu cầu năng lực các nhân sự liên quan tới hoạt động giám định ( giáo dục, đào tạo, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm).

Kêt hợp văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động giám định và các hoạt động chuyên ngành.













6.1.2

Tuyển dụng nhân sự đủ số lượng, năng lực đáp ứng phạm vi hoạt động, khối lượng công việc.













6.1.3

Giám định viên có trình độ chuyên môn, đào tạo, kinh nghiệm, kiến thức thỏa đáng, am hiểu sản phẩm, công nghệ tạo ra sản phẩm, được phổ biến và hiểu hệ thống quản lý chất lượng đang vận hành, được đào tạo và hiểu tiêu chuẩn ISO/IEC 17020.

Kêt hợp văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động giám định và các hoạt động chuyên ngành.













6.1.4

Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn cho từng người rõ ràng.













6.1.5

Thủ tục lựa chọn, đào tạo, ủy quyền, theo dõi giám định viên và nhân sự khác liên quan đến hoạt động giám định.













6.1.6

Thủ tục đào tạo đề cập:

  1. Thời gian tập sự;

  2. Thời gian làm việc dưới hướng dẫn của giám định viên có kinh nghiệm;

  3. Đào tạo liên tục để theo kịp công nghệ, phương pháp giám đinh.













6.1.7

Đào tạo giám định viên, nhân sự khác theo khả năng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và kết quả theo dõi.













6.1.8

Theo dõi giám định viên, các nhân sự khác liên quan đến hoạt động giám định bằng những nhân sự am hiều các phương pháp, thủ tục giám định.

Kết quả theo dõi được dùng để xác định nhu cầu đào tạo.















6.1.9

Chứng kiến hiện trường tối thiểu 3 năm/ lần/ giám định viên/ 1 hoạt động giám định, đảm bảo giám định viên vẫn tiếp tục duy trì năng lực.













6.1.10

Duy trì các hồ sơ: theo dõi, giáo dục, đào tạo, kiến thức kỹ thuật, kỹ năng, kinh nghiệm của giám định viên và các nhân viên liên quan.













6.1.11

Trả lương, thưởng cho nhân sự liên quan không ảnh hưởng đến kết quả giám định.













6.1.12

Tất cả nhân sự phải thực hiện công việc một cách khách quan.













6.1.13

Tất cả nhân sự ( nội bộ, bên ngoài) phải đảm bảo bảo mật.













6.2

Cơ sở vật chất và thiết bị













6.2.1

Cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có, phù hợp.













6.2.2

Qui định tiếp cận và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị để tiến hành giám định.













6.2.3

Đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp liên tục.













6.2.4

Nhận biết, có thể duy nhất các thiết bị có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giám định.













6.2.5

Bảo trì các thiết bị theo thủ tục và hướng dẫn.













6.2.6

Hiệu chuẩn các thiết bị ảnh hưởng đáng kể đển kết quả giám định, khi thích hợp.

Đảm bảo liên kết chuẩn đo lường theo APL 02. Thiết bị/ dụng cụ đo phải được hiệu chuẩn từ các PTN được công nhận phù hợp với ISO/IEC 17025.

Thiết bị/ dụng cụ đo thuộc Danh mục phương tiện đo nhóm 2 – theo Luật Đo lường 2011 phải được kiểm soát theo yêu cầu kỹ thuật đo lường do cơ quan quản lý nhà nước về đo lường có thẩm quyền quy định áp dụng. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Danh mục phương tiện đo nhóm 2 phải kiểm định .

Thiết bị/ dụng cụ đo phải kiểm định từ các đơn vị được công nhận khả năng kiểm định của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.













6.2.7

Thiết lập chương trình hiệu chuẩn/ kiểm định/ kiểm tra thiết bị/ dụng cu đo.













6.2.8

Chuẩn chính chỉ được sử dụng hiệu chuẩn.

Chuẩn chính phải được hiệu chuẩn, đảm bảo liên kết chuẩn đo lường quốc gia/ quốc tế.















6.2.9

Kiểm tra thiết bị giữa các lần hiệu chuẩn, khi thích hợp.













6.2.10

Mẫu chuẩn phải liên kết với chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.













6.2.11

Thủ tục:

  1. Lựa chọn và phê duyệt nhà cung ứng;

  2. Kiểm tra xác nhận sản phẩm, dịch vụ mua vào;

  3. Đảm bảo cơ sở vật chất thích hợp để bảo quan.













6.2.12

Đánh giá tình trạng đối tượng lưu kho để phát hiện sự suy giảm chất lượng, khi thích hợp.













6.2.13

Máy tính, thiết bị tự động đảm bảo:

  1. Sử dụng phần mềm thích hợp;

  2. Áp dụng thủ tục để bảo vệ tính toàn vẹn, tính an toàn của dữ liệu;

  3. Bảo trì đảm bảo hoạt động tốt.













6.2.14

Thủ tục xử lý thiết bị hỏng.

Thiết bị hỏng được loại bỏ: đánh dấu riêng, dán nhãn/ đánh dấu rõ ràng.

Kiểm tra tác động của thiết bị hỏng tới các giám định trước đó và thưc hiện hành động khắc phục, khi cần.















tải về 492.64 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương