Phó Tổng Biên tập ts. Nb. Trần hanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ts. Lê Bích Phương



tải về 3.2 Mb.
Chế độ xem pdf
trang157/166
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2022
Kích3.2 Mb.
#52648
1   ...   153   154   155   156   157   158   159   160   ...   166
nhan to sanh huong den hai long
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỘT CÁI NHÌN TOÀN CẢNH
3.2. Về phía nhà trường
Hoàn thiện đề cương chi tiết môn học trên 
cơ sở khung chương trình đào tạo của Bộ, trong 
đó phải chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch 
đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết 
quả học tập, đây cũng là tiền đề để điều chỉnh 
chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy và học 
tập. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảm 
bảo chất lượng giảng dạy của giảng viên và học 
tâp của sinh viên.
Nhà trường chú trọng xây dựng cơ sở vật 
chất, đặc biệt là các phòng giáo dục truyền 
thống, thư viện tra cứu các nguồn học liệu, tạo 
điều kiện cho giảng viên, sinh viên đi thực tế… 
Trong đó, nguồn học liệu phải thường xuyên 
được cập nhật, bổ sung làm cho thông tin ngày 
càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tra 
cứu và học tập của giảng viên, sinh viên.
Phối hợp định kỳ với các phòng /Khoa/Ban 
và các đơn vị chức năng trong và ngoài trường 
như Phòng công tác học sinh sinh viên, Đoàn 
thanh niên, Hội sinh viên tổ chức các buổi hội 
thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới 
phương pháp giảng dạy, học tập môn tư tưởng 
Hồ Chí Minh nhằm tổng kết đánh giá và định 
hướng giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh 
viên trong điều kiện học chế tín chỉ. Đặc biệt 
quan tâm thường xuyên nội dung, công tác tuyên 
truyền, giáo dục giúp cho sinh viên nâng cao ý 
thức tự giác, tinh thần thái độ học tập nghiêm 
túc, nắm vững lý luận và biết vận dụng kiến thức 
đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn một cách 
linh hoạt và hiệu quả.
3.3. Về phía giảng viên 
Căn cứ vào đề cương chi tiết môn học, xây 
dựng lịch trình, kế hoạch giảng dạy và kiểm tra, 
đánh giá học phần đảm bảo theo yêu cầu nâng 
cao chất lượng đào tạo. Giảng viên chú ý khơi 
gợi, kích thích động cơ học tập của sinh viên 
thông qua đổi mới phương pháp dạy học, công 
tác kiểm tra, đánh giá như: Tăng tỷ lệ điểm đánh 
giá quá trình để ràng buộc sinh viên phải chủ 
động học tập, nâng cao ý thức, thái độ tự giác 
trong học tập; giao các bài tập ở nhà như bài tập 
cá nhân, bài tập nhóm, chấm và sử dụng điểm 
đánh giá quá trình thật khách quan, công bằng 
và nghiêm túc.
Trong quá trình giảng dạy, giảng viên nên 
giành thời gian thích hợp để hướng dẫn sinh viên 
rèn luyện một số kĩ năng tự học. Việc này cần 
phải được tiến hành vào những tiết học đầu tiên 
của học phần, nhằm giới thiệu tổng quát về yêu 
cầu, nội dung, chương trình của học phần, giới 
thiệu cách học, phương pháp học. Các phương 
pháp giảng dạy trong học phần đều phải hướng 
đến mục tiêu lấy người học làm trung tâm, vì 
vậy giảng viên phải luôn quan tâm, nhắc nhở 
sinh viên việc tự học, tự nghiên cứu trước khi 
lên lớp để có thể chủ động nắm bắt kiến thức 
hiệu quả hơn.
Các phương pháp giảng dạy đề xuất để đối 
với giảng viên để nâng cao năng lực tự học của 
sinh viên đối với môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh: 
Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy 
ḥc đ̉ thực hiện việc “nêu và giải quyết vấn đề”.
Tại công văn số 83/BDGĐT – ĐH&SĐH 
ngày 05/01/2006 về hứng d̃n thực hiện 
chương tr̀nh các môn Khoa ḥc Mác – Lênin 
và tư tưởng H̀ Ch́ Minh tr̀nh độ đại ḥc, cao 
đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Giảng viên 
chủ trì thảo luận theo lớp do trường bố trí với 
quy mô phù hợp, đảm bảo cho tất cả sinh viên 
đều có cơ hội phát biểu thảo luận. Nội dung thảo 
luận cần hướng vào kiến thức cơ bản của môn 
học, đặc biệt lưu ý việc liên hệ thực tiễn đất 
nước và chuyên ngành đào tạo của sinh viên”.


143

tải về 3.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   153   154   155   156   157   158   159   160   ...   166




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương