Phó Tổng Biên tập ts. Nb. Trần hanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ts. Lê Bích Phương


Nguồn: James và Alley (2004), trang 33. 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm



tải về 3.2 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/166
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2022
Kích3.2 Mb.
#52648
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   166
nhan to sanh huong den hai long
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỘT CÁI NHÌN TOÀN CẢNH
Nguồn: James và Alley (2004), trang 33.
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm
Trong phạm vi đề tài này, tập trung chủ 
yếu là để khai thác thêm về cách tiếp cận thứ 
hai với khía cạnh hành vi được nhấn mạnh hơn 
so với cách tiếp cận hợp lý về kinh tế. Nhiều 
nghiên cứu thực nghiệm đã nỗ lực để định nghĩa 
chấp hành pháp luật thuế, dựa trên mục đích 
của nghiên cứu này (phù hợp với định nghĩa của 
IRS (2009), ATO (2009) và IRB (2009); ALM 
(1991); Jackson và Milliron (1986); Kirchler 
(2007), khái niệm chấp hành pháp luật thuế 
được đo lường qua việc đánh giá sự sẵn lòng 
của người nộp thuế để tuân theo luật thuế, khai 
báo chính xác thu nhập, xác nhận chính xác các 
khoản khấu trừ, giảm thuế và thanh toán các 
khoản thuế đúng hạn.


6
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ 
MÔ HÌNH
B
ài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu 
định lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng 
của các nhân tố đến ý thức chấp hành pháp 
luật thuế của ĐTNT. Trong nghiên cứu chính 
thức này được thực hiện bằng bảng câu hỏi 
khảo sát, mẫu được chọn bằng phương pháp 
chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 276 đối 
tượng nộp thuế tại Cục Thuế TP. HCM theo 
phương pháp độ tin cậy Cronbach’s Alpha và 
phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lường 
sự hội tụ của các biến và phân tích hồi quy để 
kiểm định giả thuyết nghiên cứu và mô hình 
nghiên cứu. Từ cơ sở các lý thuyết, học thuyết 
và các nghiên cứu có liên quan, đề tài nghiên 
cứu kế thừa mô hình nghiên cứu của Palil và 
Mustapha (2011), Võ Đức Chín (2011) và 
phát triển, tác giả xây dựng mô hình hồi quy 
tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là Ý 
thức chấp hành pháp luật thuế và các biến độc 
lập được lấy từ các yếu tố: (1) Tuân th̉ thuế 
(Nirmala, 2011), (2) Công tác kỉm tra thuế
(3) Nhận thức về công bằng, (4) Hiệu quả hoạt 
động c̉a cơ quan thuế, (5) Kiến thức về thuế 
c̉a ngừi nộp thuế, (6) Nhận thức về h̀nh 
phạt và phạm tội, (Palil and Mustapha, 2011), 
(7) T̀nh trạng tài ch́nh c̉a đối tượng nộp 
thuế (Evan, Carlon và Massey, 2005), (8) Vấn 
đề thuế suất, (Clotfelter, 1983). Từ đó, tác giả 
đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị (hình 3.1) 
phù hợp với tình hình, đối tượng tại TP. HCM.
 Hình 3.1: Mô h̀nh nghiên cứu tác giả đề nghị


7

tải về 3.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   166




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương