ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr


Bảng 5. Mối quan hệ di truyền giữa 40 giống lúa nghiên cứu



tải về 325.9 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích325.9 Kb.
#19268
1   2   3   4

Bảng 5. Mối quan hệ di truyền giữa 40 giống lúa nghiên cứu





Hình 4. Sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa 40 giống lúa địa phương chịu hạn

(Ký hiệu mũi tên đỏ chỉ những giống dùng để giải trình tự)

Bảng 6. Danh sách những giống lúa sử dụng để giải trình tự DNA




















































TT

SĐK

Tên giống



hiệu

Nguồn

gốc

TGST

Năng

suất

Phẩm chất

Kháng rầy

Bạc lá

Đạo ôn

Chịu hạn

Chịu mặn

Chịu rét

Chịu ngập

Đặc điểm chính







1

412

Nếp bồ hóng

Hải Dương



H1

Hải

Dương


145

39,47

Kthơm

NC

Ktb

K

Tốt

-

 

 

Cứng cây yếu, đẻ nhánh mạnh




2

930

Lia tón

H2

-

123

47,04

Kthơm

NC

N

NC

Tốt

-

 

 

Cây trung bình, đẻ nhánh mạnh




3

3429

Chiêm đỏ

H14

Quảng

Trị


 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

 




4

3525

Ba chơ K'tê

H16

Bình

Định


 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 




5

3588

Tan ngần

H18

Yên

Bái


 

 

ngon

 

 

 

x

 

 

 

 




6

4806

Blào sinh sái

H32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




7

5018

Khẩu sán

H37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




8

 

Nàng quớt

biển


H39

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




IV. KẾT LUẬN

- Với 27 chỉ thị phân tử SSR sử dụng trong nghiên cứu, tổng số 40 giống lúa (39 giống lúa địa phương có khả năng chịu hạn tốt và giống lúa IR64 mẫn cảm với khô hạn) đã được phân tích đa dạng di truyền, kết quả thu được 193 allele, như vậy tính trung bình 7,1 allele/locus. Chỉ số đa dạng PIC của các chỉ thị SSR trên 40 giống lúa giao động từ 0,56 - 0,88 (giá trị trung bình 0,76), điều này chứng tỏ sự đa dạng cao về mặt di truyền của các locus SSR nghiên cứu.

- Ma trận tương đồng và sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa 40 giống lúa đã được xây dựng dựa trên hệ số tương đồng DICE. Kết quả cho thấy độ tương đồng di truyền giữa các giống lúa nghiên cứu giao động từ 0,00 đến 0,78 với giá trị trung bình là 0,22. Ở hệ số tương đồng 0,14, tổng số 40 giống lúa trong nghiên cứu đã phân thành 4 nhóm riêng biệt đã cho thấy sự đa dạng rất lớn giữa các giống lúa nghiên cứu.

- Từ kết quả phân nhóm di truyền và những thông tin về kiểu hình chịu hạn, nguồn gốc của các giống lúa nghiên cứu đã chọn được 8 giống lúa đại diện cho các nhóm di truyền đồng thời có kiểu hình chịu hạn tốt và có nguồn gốc khác nhau. Những giống này sẽ là nguồn vật liệu cho nghiên cứu tiếp theo về tạo lập cơ sở dữ liệu cho nguồn gen cây lúa địa phương Việt Nam.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1999), “Ứng dụng DNA marker trong đánh giá quỹ gen cây lúa”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Tr. 1216-1273.

9. Trần Danh Sửu, Lưu Ngọc Trình, Bùi Bá Bổng (2006), “ Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa Tám bằng chỉ thị microsatellite”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12): 15-18.

11. Lê Duy Thành, Tạ Toàn, Đỗ Lê Thăng và Trần Văn Diễn (1995), Di truyền học, NXB Khoa học kỹ thuật.

13. Phạm Thị Bé Tư, Bùi Thị Dương Khuyều, Nguyễn Thị Lang ,Celsa Quinio, Bùi Chí Bửu (2008) “Phân tích đa dạng di truyền của 90 giống lúa mùa địa phương lưu trữ trong ngân hàng gen Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long” , Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (4):12-18.

Tài liệu Tiếng Anh

Alvarez A., Fuentes J. L., Puldón V., Gómez P. J., Mora L., Duque M. C., Gallego G. and Tohme J. M. (2007) Genetic diversity analysis of Cuban traditional rice (Oryza sativa L.) varieties based on microsatellite markers. Genetics and Molecular Biology 30 (4): 1109-1117

Chakravarthi B. K., and Naravaneni R. (2006) SSR marker based DNA fingerprinting and diversity study in rice (Oryza sativa. L). African Journal of Biotechnology 5 (9): 684-688

Coburn JR, Temnykh SV, Paul EM and McCouch SR (2002) Design and application of microsatellite marker panels for semiautomated genotyping of rice (Oryza sativa L.). Crop Sci 42:2092-2099.

GIARROCCO, L.E.; MARASSI, M.A. and SALERNO, G.L. Assessment of the genetic diversity in Argentine rice cultivars with SSR Markers. Crop Science, March 2007, vol. 47, no. 2, p. 853-860.

Herrera T. G., Duque D. P., Almeida I. P., Núñez G. T., Pieters A. J., Martinez C. P., Tohme J. M. (2008) Assessment of genetic diversity in Venezuelan rice cultivars using simple sequence repeats markers. Electronic Journal of Biotechnology 11(5): 14pp

Jeanine M. P., Dun S., Mulawarman B., Rice K. J. (2005) Biocultural diversity in traditional rice-based agroecosystems: indigenous research and conservation of mavo (Oryza sativa L.) upland rice landraces of eastern Indonesia. Environ Dev Sustain DOI 10.1007/s10668-006-9047-2

Lang N. T., Tu P. T. B, Thanh N. C., Buu B. C. and Ismail A. (2009) Genetic diversity of salt tolerance rice landraces in Vietnam. Plant Breeding and Crop Science 1(5): 230-243

Nagaraju J., Kathirvel M., Ramesh Kumar R., Siddiq E. A., and Hasnain S. E. (2002) Genetic analysis of traditional and evolved Basmati and non-Basmati rice varieties by using fluorescence-based ISSR-PCR and SSR markers. PNAS 99 (9): 5836–5841

Rabbani M. A., Pervaiz Z. H., Masood M. S. (2008) Genetic diversity analysis of traditional and improved cultivars of Pakistani rice (Oryza sativa L.) using RAPD markers. Electronic Journal of Biotechnology 11(3): 10pp

Rohlf F. (1997) NTSYS-pc: numerical taxonomy and multivariate analysis system, 2.1 edn. Department of Ecology and Evolution, State University of NY, Stony Brook

Thomson M. J., Septiningsih E. M., Suwardjo F., Santoso T. J., Tiur S, Silitonga, McCouch S. R. (2007) Genetic diversity analysis of traditional and improved Indonesian rice (Oryza sativa L.) germplasm using microsatellite markers. Theor Appl Genet 114:559–568

Wong S.C., Yiu P.H., Bong S.T.W., Lee H.H., Neoh P.N.P. and Rajan A. (2009) Analysis of Sarawak Bario Rice Diversity Using Microsatellite Markers. American Journal of Agricultural and Biological Sciences 4 (4): 298-304, 2009

Internet Resource

www.gramene.org





Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ
article -> ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa

tải về 325.9 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương