NGÂn hàng đỊa lí 12 kiểm tra học kì I năm họC 2017 – 2018



tải về 0.76 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích0.76 Mb.
#38740
1   2   3   4   5

Câu 43. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế B. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam
C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 44. Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
D. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 45. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm
A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn

B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm


C. mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp

D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình



Câu 46. Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số nước ta thời kì 1901 - 2005. (Đơn vị : triệu người)

Năm

1901

1921

1956

1960

1985

1989

1999

2007

Dân số

13,0

15,6

27,5

30,0

60,0

64,4

76,3

85,2

Nhận xét nào đúng so với bảng số liệu trên?
A. Dân số nước ta tăng với tốc độ ngày càng nhanh.
B. Thời kì 1960 - 1985 có dân số tăng trung bình hằng năm cao nhất.
C. Với tốc độ gia tăng như thời kì 1999 - 2005 thì dân số sẽ tăng gấp đôi sau 50 năm.
D. Thời kì 1956 - 1960 có tỉ lệ tăng dân số hằng năm cao nhất.

Câu 47. Trong những ý sau,‎ ý nào không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta?

A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng tây bắc – đông nam là chủ yếu.

B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy biển gần bờ.

C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.

D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội. ‎

Câu 48. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là

A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.

B. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa.

C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi

D. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.

Câu 49. Trở ngại lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A. xói mòn,rửa trôi đất, lũ lụt, thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.

B. động đất, lũ quét,hạn hán.

C. bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán.

D. nhịp điệu mùa của khí hậu, sông ngòi thất thường, thời tiết không ổn định.

Câu 50. Trong những ý sau,‎ ý nào không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta?

A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng tây bắc – đông nam là chủ yếu.

B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy biển gần bờ.

C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.

D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội. ‎

Câu 51. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là

A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.

B. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa.

C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi

D. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.

Câu 52. Trở ngại lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A. xói mòn,rửa trôi đất, lũ lụt, thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.

B. động đất, lũ quét,hạn hán.

C. bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán.



D. nhịp điệu mùa của khí hậu, sông ngòi thất thường, thời tiết không ổn định.

Câu 53. “Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 54. Cho biểu đồ sau

Biểu đồ trên còn thiếu thông tin cơ bản nào?



A. Đơn vị. B. Chú giải. C. Tên biểu đồ D. Gốc tọa độ

Câu 55. Cho biểu đồ:

Group 274

Năm 2000 Năm 2014

CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2014

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo vùng ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014?

A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác đứng đầu cả nước.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ có tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác lớn thứ hai.

C. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác các vùng còn lại của nước ta có xu hướng tăng.



D. Hai vùng có tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất đều có xu hướng tăng.

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương