NGÂn hàng đỊa lí 12 kiểm tra học kì I năm họC 2017 – 2018


B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta. C



tải về 0.76 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích0.76 Mb.
#38740
1   2   3   4   5

B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.

C. Tốc độ tăng trirởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.

D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

Câu 173. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do
A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.
B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên.
C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
D. ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình.
Câu 174. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế B. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam
C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 175. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí

B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn


C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước

D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc


Câu 176. Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì
A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3

B. có sự tích tụ nhiều Al2O3.

C. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 178. Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. có một mùa đông lạnh. B. có một mùa hạ có gió phơn Tây Nam

C. gần xích đạo. D. có gió fơn


Câu 179. Tính đa dạng sinh học của sinh vật biểu hiện ở
A. số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và các nguồn gen quý
B. số lượng thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý
C. giàu thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý
D. thành phần loài có tính đa dạng, chất lượng và nhiều kiểu gen quý

Câu 180. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, hãy xác định đồng bằng mở rộng ở cửa sông Thu Bồn là đồng bằng

A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Quảng Nam. D. Nghệ An



Câu 181. Căn cứ vào Alat Địa Lý Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc không có tỉnh nào sau đây.

A. Tuyên Quang. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Hà Giang.



Câu 182. Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ?

A. Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2015.

B. Quy mô một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2015.

C. Tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2015.

D. Sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2015.



Câu 183. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì

A. phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi.


B. phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi...
C. cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.
D. thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.

Câu 184. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là

A. có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.

B. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây bắc – Đông Nam.

C. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam.

D. gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.

Câu 185. Nhận định chưa chính xác về đặc điểm của biển Đông là

A. có tính chất nhiệt đới gió mùa. B. giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

C. vùng biển rộng tương đối kín. D. nhiệt độ nước biển thấp.

Câu 186. Khí hậu ở vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm

A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn

B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm

C. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn

D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình

Câu 187. Nhân tố chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc – Nam) là sự phân hóa của:

A. địa hình. B. khí hậu. C. đất đai. D. sinh vật



Câu 188. Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là

A. bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.

B. xây dựng các hồ chứa nước.

C. di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét.

D. quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.

Câu 189. Căn cứ vào Atlát Địa lý Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ Bôxit phân bố nhiều ở

A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. C. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

B. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. đều cả nước.

Câu 190. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, cho biết tỉnh nào dưới đây không giáp với Lào?

A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Quảng Nam. D. Kon Tum.



Câu 191. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

Năm

Tổng diện tích có rừng

(triệu ha)



Diện tích rừng tự nhiên

(triệu ha)



Diện tích rừng trồng

(triệu ha)



Độ che phủ rừng

(%)


1943

14,3

14,3

0

43,0

1993

7,2

6.8

0,4

22,0

2005

12,7

10,2

2,5

38,0

2010

13,4

10,3

3,1

39,5

2014

13,8

10,1

3,7

40,4

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Năm 1943 diện tích rừng nước ta hoàn toàn tự nhiện.

B. Diện tích rừng trồng của nước ta liên tục tăng.

C. Giai đoạn 1943 - 1993, trồng rừng không bù lại được nạn phá rừng.

D. Độ che phủ rừng nước ta giảm liên tục.

Mức 3

Câu 1:Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

A. Cao áp Xibia       B. Cao áp Haoai

C. Dải cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam      D. Bắc Ấn Độ Dương

Câu 2: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành

A. Đông bắc       B. Đông nam C. Tây bắc      D. Bắc nam.



Câu 3: Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không phải của đai ôn đới gió mùa trên núi?

A. Quanh năm nhiệt độ dưới 15ºC, mùa đông xuống dưới 5ºC

B. Thực vật gồm các loài ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam,…

C. Đất chủ yếu là đát mùn thô

D. Các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cầy, cáo,…

Câu 4: Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu

A. Mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20ºC

B. Quanh năm nhiệt độ dưới 15ºC, mùa đông dưới 5ºC

C. Mùa hạ nóng (trung bình trên 25ºC) , mùa đông lạnh dưới 10ºC

D. Quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 10ºC.

Câu 5: Căn cứ vào biểu đồ đường ỏ atlat địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là

A. tháng 11, tháng 8, tháng 10

B. tháng 10, tháng 8, tháng 10

C. tháng 10, tháng 8, tháng 11

D. tháng 9, tháng 8, tháng 11

Câu 6: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

A. Vùng núi Đông Bắc      B. Đồng bằng sông Hồng

C. Duyên hải miền Trung      D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 7: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào dưới đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Cát Bà      B. Xuân Thủy

C. Ba Vì      D. Ba Bể

Câu 8: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 12, khu vực phân bố chủ yếu của loại bò tót thuộc phần khu vực địa lí động vật là

A. khu Đông Bắc.      B. khu Bắc Trung Bộ.

C. khu Trung Trung Bộ.      D. khu Nam Trung Bộ

Câu 9: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, hai hồ nước lớn ở lưu vực sông Đồng Nai là

A. hồ Dầu Tiếng, hồ Lắk.      B. hồ dầu Tiếng, hồ Kẻ Gỗ.

C. hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.      D. hồ Trị An, hồ Thác Bà.

Câu 10: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. đất feralit trên đá badan, đất xám trên phù sa cổ.

B. đất phù sa sông, đát xám trên phù sa cổ.

C. đất phèn, đất feralit trên đá badan.

D. đất xám trên phù sa cổ, đất feralit trên đá vôi.

Câu 11. “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 12. Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng
A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 13. Căn cứ vào At lát địa lý trang 6-7, dãy Tam Đảo nằm trong khu vực đồi núi

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.

C..Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 14: Không phải là biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa


  1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

  2. Sông ngắn dốc và chảy theo hướng địa hình.

  3. Sông ngòi mang nhiều nước, giàu phù sa.

  4. Chế độ nước sông theo mùa.

Câu 15: Căn cứ vào At lát địa lý trang 10, hệ thống nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực trên lãnh thổ nước ta lớn nhất

A. .Hệ thống sông Hồng. B. Hệ thống sông Thái Bình

C. Hệ thống sông Mê Công . D. Hệ thống sông Đồng Nai

Câu 16: Căn cứ vào At lát địa lý trang 10, sông Hồng có đỉnh lũ cao nhất vào tháng


  1. 7; B. 8; C. 9; D. 10

Câu 17: Căn cứ vào At lát địa lý trang 10, sông Mê Công có lưu lượng nước thấp nhát vào tháng

A. 1; B. 2; C. 3 D. 4;



Câu 18: Căn cứ vào At lát địa lý trang 8, các mỏ Boxit phân bố nhiều ở

  1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C.Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Đều cả nước.

Câu 19: Cho bảng sô liệu về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm ( đơn vị mm)

Địa điểm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1678

989

+687

Huế

2868

1000

+1868

TP Hồ Chí Minh

1931

1686

+245

So sánh, nhân xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu:

  1. Lượng mưa: Huế có lượng mưa nhiều nhất (2868mm), sau đó đến TP Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1678 mm).

  2. Lượng bốc hơi: Càng vào Nam càng tăng. Hà Nội thấp nhất (989mm), Huế (1000mm) TP Hồ Chí Minh cao nhất (1686mm)

  3. Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+11868mm), rồi đến Hà Nội (+687mm), sau đó đến TP Hồ Chí Minh(+245mm).

  4. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm nước ta phân bố không đều, tăng dần từ Bắc vào Nam.

Câu 20. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta (đơn vị °C)

Địa điểm

Tháng 1

Tháng 7

Năm

Lạng Sơn

13,3

27

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Vinh

17,6

29,6

23,9

Huế

19,7

29,4

25,1

Quy Nhơn

23

29,7

26,5

TP Hồ Chí Minh

25,8

27,1

27,1

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu:

  1. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Lạng Sơn đến TP Hồ Chí Minh (từ 13,3°C đến 25,8°C), có sự chênh lệch lớn (12,5°C)

  2. Nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa phương cao, tương đối đồng đều (từ 27°C đến 29,7°C) tuy nhiên Lạng Sơn và TP Hồ Chí Minh thấp hơn.

  3. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Lạng Sơn đến TP Hồ Chí Minh (từ 21,2°C đến 27,1°C), có sự chênh lệch khá lớn (5,9°C).

  4. Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7 và cả năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

Câu 21: Căn cứ vào At lát địa lý trang 8, tài nguyên khoáng sản phân bố nhiều ở

  1. Miền Bắc.

  2. Miền Trung.

  3. Miền Nam.

  4. Đều cả nước

Câu 22: Căn cứ vào At lát địa lý trang 9, mùa bão nước ta

  1. Từ tháng 5 đến tháng 12. B.Từ tháng 8 đến tháng 10.

C.Từ tháng 6 đến tháng 12. D.Từ tháng 5 đến tháng 10.

Câu 23: Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau?

A. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

B. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Chủ yếu là núi cao trên 2000 m.

D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người

Câu 24: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí

A. cận chí tuyến bán cầu Bắc. B. Bắc Ấn Độ Dương.

C. cận chí tuyến bán cầu Nam. D. lạnh phương Bắc.



Câu 25: Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?

A. Lãnh thổ kéo dài theo Bắc - Nam. B. Ảnh hưởng của địa hình

C. Hoạt động của Tín Phong. D. Hoạt động của gió mùa.

Câu 26: Căn cứ vào Allai Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào có chung đường biên giới với cả Lào và Campuchia?

A. Điện Biên. B. Kon Tum. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk.

Câu 27: Dựa vào biểu đồ



tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương