Nghề Nuôi Ếch Conraua goliath (8 lbs hơn 3 kg) Bufo marinus



tải về 2.45 Mb.
trang16/18
Chuyển đổi dữ liệu28.11.2017
Kích2.45 Mb.
#34708
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

Raising Edible Frogs

The bulldog frog is considered a specialty in some countries because this is not commonly served and is unknown to many. Here in the Philippines, the frogs that are edible are the (rice fields) frogs that can be raised. When the frog is mature, this grows as long as 14 inches when stretched, and can weigh as much as half a kilo or more. It can thrive on land or in water.

The male frog has ears larger than its eyes, the females have the eyes as big as the ears. The females are bigger, but the males have their forelegs longer and stronger. The throat of the mating males is yellow and enlarged (inflamed) while that of the female is white.

The eyes of the frog are protruding and large and yellow; the tongue is long and sticky. They have no neck with which to turn the head around, so their protruding eyes are used to look upward, downward and around. Behind their eyes are large ears or hearing organ (tympanium) that are sensitive to sound and tremor in their environment.

In their natural habitat, frogs live in streams , ponds, water canals, rice folds and almost everywhere that there is water and vegetation where insects thrive. They feed on soft plants growing in the water like algae, and on fishes (even dead), insects, liver, cooked flour products, boiled potatoes, fresh meat and chicken and visceral, and meat even not fresh. The mature ones also live on insects, crabs, water insects, snails, shrimps, spider, crickets, grasshoppers, fish, snakes, termites, worms, wrigglers, earthworms, young turtles and birds. They like live foods to those that are alive and moving.

Egg laying

Frogs lay eggs from April to September. The eggs are laid on a thin sheet on a leaf top above the water. After the female lays eggs, the male frog fertilizes them from outside, and places them afterwards in an egg mass in the water. After 5-10 days, the eggs are hatched. From 10,000 – 20,000 eggs normally laid, only about 30%or less are hatched, live up to the tadpole stage, depending on the temperature of the water. The small frogs will grow and live on the plants in the water. The shape is like a narrow fish, with gills for breathing, without legs and with a tail for swimming.

The small ones will grow, a few weeks to a few months, and will become a full fledged frog. They will lose their gills but will develop lungs; discard the tail but four feet will grow; the intestines will be shorter and the mouth will be that of a frogs. At this time, the growing frog will live longer on land than in the water.
Diseases & pests of frogs

Frogs are susceptible to a bacterial disease called “red legs” due to overcrowding and contamination caused by pollution and lack of oxygen in the pond. Many of the young ones fall pretty to the disease. Setting up & care of a frog farm

A frog may be a few meters square in ones backyard or a hectare size, depending on ones place and capability for investment and care. In constructing a pond, the following should be considered:


  1. The place must be such that it logs water, as in clay; if this is not so, cement the sides of the pond and provide water outlet and inlet.

  2. The place must be near a body of water like a stream or irrigation.

  3. The rice field is the best for frog raising.

  4. Avoid places that get flooded.

  5. The place must be fenced to avoid the escaping of frogs, and so that enemies like cats, snakes, lizards of big frogs are kept off.

  6. Plant shady trees like bananas or vines at the place and allow grass to grow on vacant places. Bamboos can also be used to shade.

  7. Provide strong light to attract insects.

  8. Plant flowering plants around to attract insects.

Care of small & growing frogs

The frog nursery should have cemented sides around at 4X1 meters and about half a meter deep. This can accommodate about 5,000 small frogs.

1. The surface of the cemented side should be coarse to allow the growth of moss and algae that the small frogs eat. Give also cooked flour to supplement their feed.

2. Put above some shade-climbing plants on bamboo or banana leaves.

3. Keep the water clean, so there must be an outlet for the soiled water and inlet for fresh new water.

4. The mass of eggs on the sticky surface should be transferred to the nursery. The eggs are placed on a hanging fine nylon net so that eggs that will not hatch will not spill over. These are likely jelly that pollute the water where it will drop into.

5. The eggs will hatch in 4-10 days, depending on the water temperature. These are like wrigglers if alive, and will leave the net.

Transfer cage

The small frogs that are wrigglers will be transferred to another cage when the legs are beginning to grow and the tail begins to disappear. A cage 2x6x.5 m deep can accommodate about 4,000 small ones.



  1. Feed the small frogs with food that is live-small worms, earthworms, and termites which they like at about 4:00 p.m. when they are most active.

  2. At this time, because they have no scales, their skin can dry up so they must always be near a body of water.

  3. The side of the cage around must be slanting where the frogs get trained in suing their legs, which is important as they grow, to develop leg muscles (for meat production).

  4. Place a hanging nylon tray about ½” X 2″ above the surface to serve as feeding space and rest for the young frogs.

  5. Place a 10-wat fluorescent lamp at the sides to attract insects at night.

  6. When these have grown to 2.5-3″ in size, they can be transferred to the rearing ponds. The pond must be cemented and I about half a meter deep.

Rearing ponds

  1. The ponds must have ample shore. Provide shades by planting banana trees and grasses around.

  2. Plant flowering plants to attract insects and make water insects and guppies thrive in the pond for the frogs to feed on.

  3. Earthworm, termites and maggots serve as supplementary food.

  4. The frog population in the pond should be one frog for every 2.5 or 3 sq. ft.

  5. Place bamboo slats in corner that will serve as shade and rest for the frogs. Cover this with banana leaves. These shed are bamboo pcs 2m x 3m elevated about 5 cm from the ground and extended about one-half meter over the ponds water.

  6. Place the lights here.

  7. Beneath this are nylon trays 1 X 2m supported by 1.5″X 2″ wood pieces around.

Breeding

The breeding pond is like the rearing pond although smaller. Place here the healthiest and biggest frogs for breeding. The number of males is almost equal to that of females because the males sometimes mate only once to a single female. Before the time comes for egg laying, put frogs together so they can be adjusted to their new environment and thus make egg laying good. The population is about 2 frogs for every square meter in the whole cage.



source: elgu2.ncc.gov.ph

  Permalink: How to Raise Frogs for Meat









 

Bottom of Form



Searches for this post: how to raise turkey in the philippines, how to raise edible frogs, raising frogs for food, how to raise frogs for meat, how to raise frogs, raising edible frogs, raising frog, raising frogs

« Platform connects artists and entrepreneurs with charities for joint fundraising



How to Breed and Culture Siamese Fighting Fish »










http://businessdiary.com.ph/1559/how-to-raise-frogs-for-meat/#ixzz1ofwu1IEG



Triển vọng nghề nuôi ếch ở phường Tam Hiệp

Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, thời gian qua trên địa bàn phường Tam Hiệp (TP.Biên Hòa) đã có nhiều hộ dân mạnh dạn đầu tư vào nuôi ếch thương phẩm. Tuy nhiên, do nguồn vốn hạn hẹp và kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Nắm bắt được nhu cầu đó của bà con, vừa qua phòng kinh tế TP.Biên Hòa đã đầu tư dự án nuôi ếch thương phẩm theo phương pháp công nghiệp, trong đó phường Tam Hiệp được chọn làm nơi thí điểm. Qua đánh giá ban đầu đến nay, mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.



Ông Chương bên mô hình nuôi ếch của gia đình

“Nuôi ếch không khó mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao”, đó là lời khẳng định của bác Nguyễn Ngọc Chương – chủ trại ếch Hai Chươg (tổ 9, khu phố 2, phường Tam Hiệp) khi chúng tôi đến thăm mô hình nuôi ếch của gia đình ông. Bác Chương cho biết, gia đình đã có kinh nghiệm nuôi ếch hơn 4 năm nay. Trước đây gia đình thường nuôi nhỏ lẻ nên hiệu quả kinh tế không cao. Khi phòng kinh tế thành phố triển khai dự án nuôi ếch thương phẩm theo phương pháp công nghiệp, gia đình đã được chọn thí điểm thực hiện dự án. Hiện khu vực phường Tam Hiệp có khoảng 10 hộ nuôi ếch thì gia đình bác Chương là nơi cung cấp con giống cho bà con. Theo chương trình của dự án, gia đình bác được dự án hỗ trợ 40% tiền giống, 20% tiền thực phẩm và thuốc thú y, đồng thời được tổ chức tập huấn về kỹ thuật và đi thăm quan học hỏi kinh nghiệm ở một số mô hình nuôi ếch tại đồng bằng sông Cửu Long. Theo bác Chương nuôi ếch không khó như các loại vật nuôi khác, chỉ cần cho chúng ăn đều đặn và thay đổi nước thường xuyên, theo định kỳ là bảo đảm con ếch phát triển nhanh. Ếch nuôi trong bể xi măng nên có độ nghiêng để dễ thay nước, đồng thời nên che bằng các tấm lưới mỏng đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng vừa phải để ếch sinh trưởng và phát triển. Với diện tích khoảng 300m2 , gia đình bác nuôi rất nhiều loại ếch khác nhau như ếch bố mẹ, ếch thương phẩm, ếch con…Được biết thời gian sinh trưởng của ếch từ khi nở đến khi bán thương phẩm khoảng 4 tháng. Diện tích nuôi ếch thương phẩm khoảng 60-80 con/m2 là hợp lý. Khi bán, trọng lượng trung bình đạt khoảng 250 gam/con, với giá bán hiện nay trên thị trường 32-35 ngàn đồng/kg, vào thời điểm cao có thể đạt 40 ngàn đồng/kg, trừ các chi phí mỗi tháng gia đình cũng thu về 5-6 triệu đồng. Điều đáng nói là nuôi ếch không tốn nhiều diện tích, kinh phí cũng như công lao động nhưng hiệu quả kinh tế mang lại là rất cao. Khi ếch còn nhỏ người nuôi có thể sử dụng thức ăn có sẵn như cám, bột ngô, gạo nghiền…Khi ếch lớn thức ăn chính của chúng là bột viên tổng hợp. Hiện nay rất nhiều gia đình ở phường Tam Hiệp đang có ý định đầu tư vào nuôi ếch, với thành công ban đầu, hy vọng trong thời gian tới mô hình nuôi ếch sẽ được nhân rộng  và tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.





Ếch thương phẩm đang chờ xuất bán

Khó khăn lớn nhất của gia đình bác Chương cũng như các hộ nuôi ếch ở đây là khâu đầu ra của sản phẩm. Hiện toàn bộ lượng ếch thương phẩm đều phải xuất qua tay thương lái nên dễ bị ép giá. Một khó khăn nữa là toàn bộ diện tích khu vực này đã thuộc quy hoạch khu chung cư của thành phố nên các hộ dân không dám đầu tư mạnh vào sản xuất, chăn nuôi. Vấn đề này theo ông Nguyễn Thành Tâm – chủ tịch Hội nông dân phường Tam Hiệp thì thành phố nên có văn bản hướng dẫn cụ thể trong thời gian mấy năm sẽ tiến hành quy hoạch xây dựng khu chung cư để người dân yên tâm và mạnh dạn đầu tư vào sản xuất.


Thanh Cảnh

Làm giàu từ nuôi ếch

14:21 | 07/06/2010




Mô hình nuôi ếch khép kín của anh Trần Văn Bính ở thôn Hiển Lễ xã Cao Minh thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc) không chỉ giúp anh làm giàu mà còn giúp cả xã có thêm nghề mới.

Với bản tính ham học hỏi, quyết tâm làm giàu, anh Trần Văn Bính đã lặn lội vào Hà Tĩnh để tham quan mô hình nuôi ếch và mua một ít ếch giống về nuôi thử. Sau khi xuất bán lứa ếch đầu tiên thấy nuôi ếch không khó, chi phí thấp, lại cho hiệu quả kinh tế cao anh quyết mở rộng qui mô sản xuất. Trên diện tích chỉ khoảng gần 1000 m2 mặt nước ao, anh Bính đầu tư nuôi khoảng 2.000 ếch bố mẹ và vài vạn ếch thịt, ếch giống, có lúc cao điểm lên hàng chục vạn ếch giống và ếch thương phẩm.







Không chỉ cung cấp ếch giống, ếch thịt cho thị trường trong tỉnh, gia đình anh còn cung cấp cho cả các tỉnh Lai Châu, Phú Thọ, Hà Nội. Có thời điểm giá lên tới 50.000 đồng/kg nhưng vẫn không đủ ếch để bán. Với mô hình nuôi ếch, mỗi năm trừ chi phí gia đình anh thu lãi cả trăm triệu đồng.

Khác với mọi người là nuôi ếch trong vườn, nuôi trong bể, anh Bính lại chọn cách nuôi ếch trong lồng. Lồng nuôi ếch được thiết kế từ sốp hình chữ nhật với kích thước to nhỏ khác nhau đặt nổi trên bề mặt ao để tận dụng thức ăn thừa nuôi cá. Xung quanh bờ ao anh trồng cây cảnh vừa tạo bóng mát cho ếch vào mùa nắng vừa bán khi khách có nhu cầu. Giúp ếch lớn nhanh, không bị bệnh, thức ăn cho ếch chủ yếu sử dụng những sản phẩm nông nghiệp sẵn có như cám, bột ngô, gạo nghiền…phối trộn với cám viên tổng hợp.

Theo anh Bính, ếch rất dễ bị bệnh khi môi trường ô nhiễm nên thường xuyên vệ sinh khử trùng khu vực nuôi ếch sau khi thu hoạch và trước khi thả giống. Khi ếch chết hoặc có triệu chứng bệnh cần loại bỏ ngay ra khỏi ao nuôi.

Đặc biệt, nuôi ếch cần thực hiện tốt 7 phòng và 4 tránh đó là: Phòng trong ao nhiều chất mặn, phòng nước quá đục, phòng chim, chuột, rắn, phòng chất dầu, mỡ, phòng chất nicôtin, chất xà phòng, chất dấm chua; tránh nóng quá, tránh muỗi đốt, tránh gió tây nam, tránh người qua lại nhiều.

Thấy gia đình anh thu lợi cao từ nghề nuôi ếch, không ít người đã đến tham quan học tập và nuôi thử. Anh đã chủ động cung cấp ếch giống, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm cho các hộ nuôi ếch.

Hộ nào gặp khó khăn về vốn, anh bán chịu ếch giống và thức ăn, đến khi thu hoạch anh mới thu lại vốn. Những ai từ xa đến, nếu có nguyện vọng học nghề nuôi ếch, anh hướng dẫn tận tình rồi bày cho cách xây dựng trang trại.

Nhiều hộ nông dân trong và ngoài xã nhờ anh giúp đỡ đã thoát nghèo từ nghề nuôi ếch./.



Каталог: groups -> 14966065
groups -> Ý Nga sưu tầm và cập nhật hóa ngày 21-4-2013, với nhạc của nhạc sĩ: TừYên, Hà Thúc Sinh vừa thêm vào
groups -> BÁo cáo môn: RÈn luyện nghiệp vụ SƯ phạM 3
groups -> Phản Bội hay Tự Do cho Việt Nam ?
groups -> Tin khoa hoc december 31, 2010 Những vụ phóng vệ tinh thất bại trong 2010 Trong năm 2010, một số quốc gia đã vấp phải các sự cố trong việc phóng vệ tinh vào không gian
groups -> Một Thời Bạn Học Revised 8/4/10 việt nam
14966065 -> VĂn bút nam california ra mắt ban chấp hàNH
14966065 -> Bản dịch “Việt Nam Khai Quốc” (The Birth of Vietnam) Vài ý kiến đóng góp với bản dịch “Việt Nam khai quốc” (kỳ 1)
14966065 -> Phnom penh, ngàY Ấy còN ĐÂU kim thanh
14966065 -> 10 chiếc đồng hồ nổi tiếng nhất thế giới
14966065 -> Gao gia (Fake Rice)

tải về 2.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương