MỤc thứ I thay lời tựa II địa-lý Biển Đông với Hoàng-Sa và Trường-Sa



tải về 7.2 Mb.
trang42/42
Chuyển đổi dữ liệu02.10.2017
Kích7.2 Mb.
#33370
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42

Tài-liệu Tham-khảo chính
Bản-đồ Thành-Hệ Kiến-Trúc-Việt-Nam (Phần Ðất Liền và Một Phần Biển). Chủ-biên: Nguyễn-Xuân-Tùng, Trần-Văn-Trị. Hoàn-thành tại Viện Ðịa-Chất và Khoáng-Sản, Hà-Nội, 1992.

Beauvois, Marcel - Les Archipels Paracels et Spratly, báo Vietnam Press, Saigon No. 7574, Nov 1971.

Bejing Review Feb 18, 1980 - Bìa báo: Đài Radar Trung-Cộng trên quần-đảo Hoàng-Sa.

Bennett, Michael - People's Republic of China and the Use of International Law in the Spratly Islands Disputes, trong Stanford Journal of International Law, No 28, Spring 1992, trang 423.

Bình Nguyên Lộc - Nguồn gốc Mã Lai của Dân Tộc Việt Nam. Bách Bộc Sài-gòn. 1971.

Bowditch, Nathaniel - American Practical Navigator, Vol. 1, Defense Mapping Agency, USA, 1984.

Bribbin, John - Coming Soon: Another Ice Age, Scientists Tell Why, trong báo Science Digest, Dec. 1982, trang 72-75.

British Admiralty Charts - Các hải-đồ.

Buckminster Fuller - Naga: Cultural Origins in Siam and the West Pacific. Singapore, Oxford University Press, 1988.

Bulletin de l'École Française d'Extrême Orient, Tome XXI, Hanoi 1921. p. 197.

Chappell, J. & Shackleton - Oxygen Isotopes and Sea Level, trong Nature No. 324, 1968, trang 137-140.

Chemillier, Monique Gendreau. La Souveraineté Sur Les Archipels Paracels Et Spratleys. Paris: Editions L'Harmattan, 1996

Chevey, Paul - lIes et Recifs de Coraux de la Mer de Chine, trong Bulletin de la Société des Etudes lndochinoises, Vol..1X, No.4, Saigon, 10/12/1934, trang 48-56.

CHXHCN Viet-Nam - Declaration on Baseline of Territorial Waters, Hà-nội, 12 November 1982.

Claeys, Jean-Yves - Journal de Voyage aux Paracels, trong báo Indochine, Hanoi, các số 44,45,46; năm 1941.

Colonel G.E. Gerini - Researches on 's Geography of Eastern Asia, M.R.A.S., London, 1909.

Coleridge, Samuel Taylor (1772-1834) - The Rime of the Ancient Mariner.

Cordner, Lee G. - The Spratly Islands Dispute and the Law of the Sea, trong Ocean Development and International Law, Vol. 25, trang 61-74.

Cục Đo-Đạc, CHXHCN Việt-Nam - Bản-đồ địa-danh De Lacour, Jean và Jabouille - Oiseaux des lIes Paracels, trong Memoire No.3 du Service Oceanographique de l'Indochine, Saigon, 1930.

Đỗ Thái Bình, Đại-dương.và những Con Tàu, Phụ bản Khoa-học Phổ thông Sài Gòn, 1984.

Eberhard, Wolfram - A History of China, 1977.

Economist (báo) - Fishing for Trouble in the Spratlys, July 7, 1990, trang 36.

Elsevier International Projects LTD. - Encyclopedia of the Animal World, London, 1972.

Geological Topographic Mapping Party of Fujian Province - Bản đồ địa-hình đáy biển, 1980's.

Gutzlaff - Geography of the Cochinchinese Empire, trong The Journal of the Asiatic Society of London, 1849.

Hà Mai-Phương & Chu Thu-Hằng - Lịch-Sử và Địa-dư các vùng quần-đảo Hoàng-Sa và Truờng-Sa của Việt-Nam, trong Việt-Nam Tập-Chí số 3 & 4, Campbell, California, 1991.

Hindley, Michael & Bridge, James - South China Sea Disputes Island, trong Free China Review, August 1994, trang 44.

Hoàng-Xuân-Hãn - Đúng 30 năm trước, trong Sử Địa số 27& 28, Sài-Gòn 1974, trang 215.

Hydrographic Office, US Navy - Các hải-đồ.

Keyes, Charles F. - The Golden Peninsula, New York, 1977.

Krempf, A. - La Forme des Recifs Coralliens et Ie Regime des Vents Alternants, trong Rapport du Conseil du Gouvernement sur les Fonctionnements du Service Océanographique des Pêches de 1'1ndochine pendant l'Année 1926-1927.

Kriangsak Kittichaisariee - Law of the Sea and Maritime Boundary Delimitation in South-East Asia, Oxford University Press, 1992, trang 16-17.

Lamb, Alastair - The Mandarin Road to Old Hue, Edingburgh 1970, trang 263-264.

Lãng Hồ Nguyễn Khắc-Kham - Hoàng-Sa và Trường-Sa, lãnh-thổ Việt Nam, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975.

Lạp-chúc Nguyễn-Huy - Hoàng-Sa dưới mắt nhà Địa-chất H. Fontaine, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975.

Lasserre, Frédéric - Le Dragon et la Mer. Stratégies géopolitiques chinoises en mer de Chine du Sud, L'Harmattan, Montréal/Paris, 1996.

Lê Bá Thảo -. Việt-Nam - Lãnh-thổ và các Vùng Ðịa-Lý. Nhà Xuất-bản Thế-giới, Hà-Nội, 1995.

Lê-Quý-Đôn - Phủ Biên Tạp-Lục, 1776: Lê-xuân-Gáao trích dịch, Phủ Quốc-vụ-Khanh Đặc-trách Văn-hóa, Sài-Gòn năm 1972.

Lịch Văn-Hóa Việt-Nam Tổng-Hợp, 1988.

Mai-Thanh-Truyết - Tình trạng môi-trường VN sau 32 năm, bài viết tháng 4-2007 & nhiều bài trước đó. California, Hoa-Kỳ.

Malleret, Louis - One tentative ignorée d'etablissement français en Indochine au 18è siecle, trong Bulletin de la Société des Etudes lndochinoises, No 1, Hanoi, 1942.

MacCrindle's Ancient India as described by Ptolemy (first printed 1884), revised by Ramchandra Jain, New Delhi, 1984.

Meacham, William - Origins and Development of the Yueh Coastal Neolithic, trong The Origins of Chinese Civilisation, University of California Press, 1983: pp 147-175.

Morgan, Joseph R. và Valencia, Mark J - Atlas for Marine Policy in East Asian Sea, University of California Press, 1983. Joseph R. Morgan &

National Geographic Society - Bản-đồ Asia, Washington DC., March 1971, Vol. 139, No.3.

National Geographic Society - Bản-đồ Southeast Asia, Washington DC., Dec 1968, Vol. 134, No.6.

Ngô Doãn Vịnh - Chiến lược phát triển, Nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn, đề ngày 16/7/2004.

Needham, Joseph; Wang Ling and Lu Gwei-Djen - Science and Civilisation in China, Vol.4, Cambridge 1971.

Nguyễn-Huyền Anh - Việt-Nam Danh-nhân Tự-Điển, Texas, 1981.

Nguyễn-Khắc-Ngữ - Địa-lý Việt Nam, Montréal, 1981.

Nguyễn-Nhã. - Luận án Tiến-Sĩ "Quá trình xác lập chủ quyền của VN tại quần đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa.” Sài-Gòn 18-1-2003.

Nguyễn-Nhã. - Thử đặt vấn-đề Hoàng-Sa, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975.

Nguyễn-Q.-Thắng - Hoàng-Sa Trường-Sa, Sài Gòn, 1988.

Norman, Chester - The Hoabinhian and After: Subsistence Patterns in Southeast Asia during the Late Pleistocene and Early Periods, trong báo World Archaeology 2, No.3, 1971, trang 300-320.

Ocean Yearbook 10 - Islands and the Delimitation of Ocean Space in the South China Sea, trong University of Chicago Press 1993, trang 54-89.

Oppenheimer, Stephen - Eden in the East: the Drowned Continent of Southeast Asia,". Nhà xuất bản Phoenix (London), 1998.

Paris, Pierre - Esquisse d'une Ethnographie Navale des Peuples Annamites, trong Le Bulletin des Amis du Vieux Hue No. 14, Octobre- Decembre 1942; in lần hai Rotterdam, Holland, 1955.

Pietri, J. B. - Voiliers d'Indochine, nhà sách S.I.L.I. Saigon xuất-bản (Nouvelle Edition) 1949.

Phạm-Cao-Dương - Lịch-sử Dân-tộc Việt Nam, quyển 1, 1987.

Phạm Hoàng Hộ - Cây Cỏ Việt Nam, 1993.

Phạm-Kim - Hướng Về Trường-Sa. Lướt Sóng, Ngày Húy-Nhật Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Sài Gòn, 1974: 85-93.

Phạm-Mnh Huyền, Nguyễn-Văn-Huyền, Trịnh-Sinh - Trống Đông-Sơn, Hà Nội, 1987.

Phạm-Văn-Sơn - Việt-Sử Toàn-thư, Sài-Gòn, 1960.

Phan-Huy-Chú - "Quyển 1 - Địa-dư-Chí trong "Lịch Triều Hiền-chương Loại-chí, 1820.

Philippine Daily Inquirer - RP rejects Sino Claims on Spratlys, Dec 11, 1994.

Republic of Vietnam - White Paper on the Hoang-Sa and Truong-Sa, Saigon, 1975.

Rivet, Paul - Sumerien et Oceanien, trong Collection Linguistique, Paris, 1929.

Scown, Michael J. - Investing in VietNam: Oil and Gas Exploration, trong East Asian Executive Reports, April 1992, trang 23.

Saix, olivier A. - lIes Paracels, trong baa La Geographie 60, Tome LX, Nov.-Dec. 1933, trang 232-243.

Sơn-Hồng-Đức - Thử Khảo sát về Quần đảo Hoàng-Sa, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975.

Stevenson, John r. & Oxman, Bernard H. - The Future of the United Nations Convention on the Law ; the Sea, trong The American Journal of International Law, Vol. 88, July 1994, trang 488-499.

Sauer, Carl - Environnent and Culture During the Last ciation, trong Proceedings of the American Philosophical Society 92.1, trang 65-77.

Solheim, Wilheim G. - "World Ethnographic Sample..." A la Historical Explanation, trong American Anthropologist 70, 1968.

Ting Tsz Kao - The Chinese Frontiers, lllinois 1980, trang 289.

Tomczak, Matthias & Godfrey, J. Stuart- Regional Oceanography, Great Britain, 1994.

Trần-Trọng-Kim - Việt-Nam Sử-Lược, Bộ Giáo-dục, Trung-tâm Học-liệu, Sài-Gòn, 1971.

Trịnh-Tuấn-Anh - Phúc-trình Cuộc Thám-sát Hon Nam-Yít thuộc Quần-đảo Trường-Sa vào mùa thu năm 1973, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975.

Valencia, Mark J. - Vietnam: Fisheries and Navigation Policies and Issues, trong Ocean Development and International of Law, Vol. 21, 1990, trang 431-445.

Valencia, Mark J. & Van Dyke, Jon M. - Vietnam's national Interests and the Law of the Sea, trong báo Ocean Development and International Law, Vol. 25, trang 217-250.

Vietnam, Government of the Socialist Republic of Vietnam. Statement on the Territorial Sea, the Contiguous Zone, the Exclusive Economic Zone, and the Continental Shelf of Vietnam. In Limits in the Seas. No. 99, Straight Baselines: Vietnam. Washington, DC: United States Department of State, Bureau of Intelligence and Research (1983).

Vietnam, Ministry of Foreign Affairs. The Hoang Sa and Truong Sa Archipelagoes, Vietnamese Territories. Hanoi (1981).

Vietnam, Ministry of Foreign Affairs. Vietnam's Sovereignty over the Hoang Sa and Truong Sa Archipelagoes. Hanoi (1979: 7).

Võ-Long-Tê - Phương-diện Địa-danh-học của hai quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa, trong Đặc-San Sử-Địa số 29, Sài-Gòn năm 1975: pp 215-220.

Vu Tu Lap & Taillard, Christian - Atlas du Viet-Nam, Reclus et La Documentation francaise, 1994, trang 36.

Wang Gungwu - Nanhai Trade, Kuala Lumpur, 1959.

Weekend Australian - Chinese military wields power over party line & Pictures show ships at Spratlys: Manila, Saturday Feb. 11-12, 1995.

Worcester, G. R. G. - The Junks & Sampans of the Yangtze, Annapolis, 1971.

Ying Cheng Kiang - China's Boundaries, Illinois, 1984.




Liệt-Kê Hình Ảnh
Hình 1- Biển Đông với Hoàng-Sa, Trường-Sa và một số địa-danh quan-trọng.

Hình 2 - Bảng liệt-kê các đảo và đá thuộc quần-đảo Trường-Sa.

Hình 3 - Biển Đông lúc mới thành hình.

Hình 4 - Hình-ảnh Biển Đông 220 triệu năm trước.

Hình 5 - Hình-ảnh Biển Đông 140 triệu năm trước.

Hình 6 - Hình-thể Biển Đông cuối thời Băng-đá (hay Băng-giá). Theo ý-kiến của một số nhà khảo-cổ, dân-cư từ vùng Sunda (kể cả Hoàng-Sa, Trường-Sa) chạy lên các vùng cao. (The Southeast Asian World, Keith Buchanan, New York, 1967, trang 45).

Hình 7 - Thuyết Buckminster Fuller về Hải-lộ phân-tán dân-cư. Khi nước biển dâng cao, từ Biển Đông di-dân đi ra khắp nơi theo các giai-đoạn phát-minh thuyền bè, buồm, xiếm.

Hình 8 - Quan-niệm truyền-bá ngôn-ngữ ĐNÁ đi khắp thế-giới theo đường hàng-hải, khởi-sự từ Biển Đông (Paul Rivet, 1929).

Hình 9 - Bờ biển lúc xưa phẳng-phiu, nay lởm chởm lồi lõm.

Hình 10 - Trống Đồng ghi-dấu khắp nơi ở Đông-Nam-Á (Trống Đông-Sơn, Viện Khảo Cổ Học, Hà Nội 1987, trang 131). Lưu-ý vị-trí Đông-Sơn với Hoàng-Sa và Trường-Sa (trong hai vòng tròn).

Hình 11 - Biển Đông với hải-cảng chính Cattigara vẽ theo bản-đồ Ptolemy."Ancient History Atlas" Michael Grant, Cartograph by Arthur Bank, Mcmillan Publishing Co., Inc., New York, 1971: 75.

Hình 12 - Họa-đồ Pháp phân-giải sự nhầm-lẫn về vị-trí và hình-thể Vịnh Bắc-Việt của các bản-đồ cổ Ptolemy.

Hình 13 - Mực nước biển lên xuống trong quá-khứ. Nếu không có gì thay đổi, nước Biển Đông sắp bắt đầu khô cạn trở lại.

Hình 14 - Hình-thể Biển Đông nếu nước rút xuống chừng 70m, lãnh-thổ sẽ rộng ra, nhiều hải-cảng ngày nay biến mất. (trích bản-đồ của National Geographic March 1971).

Hình 15 - Một vài con số về kích-thước của Biển Đông. Theo tài-liệu này, bờ biển Việt-Nam chiếm tới 35% chu-vi Biển Đông.

Hình 16 - Biển Đông mở ra Ấn-Độ-Dương với hải cảng chính Kattigara (thuộc Giao-Chỉ) theo bản-đồ Ptolemy.

Hình 17 - Địa-bàn các ngôn-ngữ Nam-đảo hay Mã-lai Đa-đảo

Hình 18 - Ảnh-hưởng văn-hóa hàng-hải của người Việt (Yueh) thời cổ ở Đông-Á. Đường biển đi Nhật-Bản, buộc họ đi ngang Đài-Loan và đường đi Nam-Dương buộc họ qua Hoàng-Sa Trường-Sa. (Theo tài-liệu: A History of China, Wolfram Eberhard, 1977: 6-7).

Hình 19 - Vị-trí Biển Đông và thế-giới. Vòng tròn có tâm ở Biển Đông và bán kính 2500 hl. bao trùm gần nửa phần nhân-loại.

Hình 20, 21 & 22 - 3 hình vẽ về hải-trình và thống-kê lưu-lượng dầu thô, hàng-hoá ngang qua Biển Đông trích ra từ trang web U.S. Pacific Command:



http://www.pacom.mil/about/mvp-statements.shtml

Hình 23 - Hải-lộ Kra sẽ cắt ngắn nhiều ngày đi biển qua lại giữa hai đại-dương Ấn-Độ và Thái-Bình. Phú-Quốc, Cà Mau, Côn Đảo, Cù lao Thu nằm sát bên hải-lộ quốc-tế này.

Hình 24 - Bản-đồ này lược-duyệt lại chuyến đi của Thuyền-Trưởng Alexander đến Bán đảo Vàng, đồng thời giúp ta hiểu tạo sao hải-đồ thời đó vẽ Biển Đông là “Vịnh Lớn” có Katigara mở về hướng Tây.

Hinh 25 - Vòng hoa tưởng-niệm những chiến-sĩ đã hy-sinh trong nhiệm-vụ gìn-giữ Biển Đông, kể cả những quân-nhân bỏ mình khi Nhà Giàn bị bão đánh xập.

Hình 26 - Có cả cầu tàu ngư-cảng lớn tại Trường-Sa.

Hình 27 - Trường-Sa đi từ những những rạn san-hô, do sức người biến đổi thành nguồn sinh-lực quốc-gia. Những hải-đăng đồ sộ vươn lên giữa biển khơi.

Hình 29 - Bến cảng cá và Cầu tàu Bạch-Long-Vĩ được xây cất.

Hình 30 - Hải đăng Hòn Dáu.

Hình 31 - Hải đăng Vũng Tàu.

Hình 32 - Hải đăng Ba Lạt (Thái Bình).

Hình 33 - Hải đăng Đá Tây (quần đảo Trường-Sa).

Hình 34 - Hệ-thống Cảng Biển Việt-Nam.

Hình 35 - Các bãi cá chính của Biển Đông.

Hình 36 - Bản-đồ ghi-nhận mật-độ hải-sản vùng biển Việt-Nam Hải-Sinh-Vật có mật-độ cao nhất tại vùng ngoài khơi Vũng-Tàu, Nghệ-An, Thừa-Thiên, Cà Mau.

Hình 37 - Một chiếc tàu lớn sắp hoàn-thành.

Hình 38 - Ðường bay của di-điểu “East Asian – Australasian Flyway”.

Hình 39 - Một số loài chim của biển.

Hình 40 - Bề sải cánh của Hải-Âu Albatros, so sánh với người cao 6ft và chim hummingbird loại nhỏ.

Hình 41 - Một loài chim thuộc họ Zosterops.

Hình 42 - Chim hải-âu thuộc họ Laridés.

Hình 43 - Mai đồi-mồi rất đẹp, có giá-trị thương-mại.

Hình 44 - Vít cũng như các loại rùa biển khác đẻ trứng trên bãi cát. Đẻ trứng xong, con rùa này đang trở ra biển.

Hình 45 - Cá voi lưng gù, một loài có thể sắp bị tuyệt-chủng.

Hình 46 - Cá heo của Biển Đông cũng cần được bảo-vệ.

Hình 47 - Sáu vùng môi-sinh trong khoa Sinh-vật Địa-lý-học. Biển Đông và Việt-Nam cùng nằm trong vùng Oriental Region.

Hình 48 - Về môi-sinh, Biển Đông thuộc về Việt-Nam: Đường Wallace/Huxley cắt Phi-luật-Tân ra khỏi Biển Đông.

Hình 49 - Thống-kê cho biết mức-độ nuôi trồng thủy-sản gia-tăng đáng kể tại Việt-Nam.

Hình 50 - Các khu bảo tồn biển Việt Nam.

Hình 51 - Các khu bảo tồn biển Việt Nam (tiếp theo).

Hình 52 - Cá voi xanh, dài tới 100ft, là loài động-vật lớn nhất của địa-cầu. Một số di-chuyển theo mùa trong vùng biển ĐNÁ. Số lượng đang suy-giảm rõ rệt.

Hình 53 - Số lượng Bò Biển đang suy-giảm rõ rệt, gần tuyệt-chủng.

Hình 54 - Nhiệt-độ, ẩm-độ, vũ-lượng ở Hoàng-Sa.

Hình 55 - Một đường biểu-diễn cao-độ tiêu-biểu cho thủy-triều loại hỗn-hợp.

Hình 56 - Tài-liệu trích trong "Bảng thủy-triều". Thủy-triều các cảng Việt-Nam có bến quy-chiếu tại Manila, Phi-luật-Tân.

Hình 57 - Bản-đồ nhiệt-độ nước biển, biên-độ thủy-triều, năng-lực sóng Biển Đông.

Hình 58 - Cách giải-thích hiện-tượng những con nước xoáy. Hình vẽ có hơi phóng-đại cơ-nguy trên Biển Đông.

Hình 59 - Hải-lưu và nồng-độ muối Biển Đông.

Hình 60 - Các giả-thuyết dầu loang ngoài khơi Biển Đông trong hai mùa gió Đông-Bắc và Tây-Nam.

Hình 61 - Nếu dầu loang từ Hoàng-Sa hay ngoài khơi Hải-Nam, bờ biển Việt-Nam có cơ nguy bị ô-nhiễm nhiều hơn phía Trung-Hoa.

Hình 62 - Bão và các thiên-tai động đất, sóng thần vùng Biển Đông.

Hình 63 - Số lượng trung-bình các trận bão xảy ra trong những tháng của một năm.

Hình 64 - Tại vùng bán-nguyệt an-toàn, sức gió nhẹ hơn phía bán-nguyệt kia khá nhiều.

Hình 65 - Ðường đi tiêu-chuẩn của các trân bão trong những tháng 7, 8, 9, 10. Mùa mưa bão ở các tỉnh miền Bắc thường đến sớm hơn các tỉnh miền Trung khoảng 1 đến 2 tháng.

Hình 66 - Thang sức gió Beaufort hay đơn giản là cấp gió là thang đo kinh nghiệm về sức gió, chủ yếu dựa trên trạng thái của mặt biển hay các trạng thái sóng. Cũng cần lưu ý rằng độ cao của sóng tính trong điều kiện tìm thấy ở các biển vắng.

Hình 67 - Hình-ảnh cơn sóng thần tiến vào bờ biển.

Hình 68 - Hình-ảnh Rồng hút nước.

Hình 69 - Tảo Hai rãnh (Dinophyta).

Hình 70 - Diễn tập xử lý sự cố tràn dầu một vùng nhỏ tại vịnh Hạ Long.

Hình 71 - Hải-đồ ghi-nhận độ từ-sai không đáng kể trong vùng Hoàng-Sa.

Hình 72 - Biển Đông không có độ sai từ và vị-trí vùng Cà-Mâu Trường-Sa nằm trên xích-đạo từ.

Hình 73 - Hình vẽ giải-thích vài sự sai lệch trong hai phương-thức địa-hình Geoid và Ellipsoid đối với bề cao mặt biển.

Hình 74 - Bản-đồ ghi cao-độ mặt biển trung-bình. Chi-tiết vùng Biển Đông (không có độ sai) được phóng lớn.

Hình 75 - Nước Biển Đông ô-nhiễm sẽ theo các hải-lưu của Thái-bình-Dương và Ấn-độ-Dương chảy đi nơi khác.

Hình 76 - Bản-đồ ghi nhận những đường di-chuyển tiêu-biểu của đại-phong. Không-khí ô-nhiễm của Biển Đông sẽ thổi hết về Nhật-Bản và Bắc-Mỹ.

Hình 77 - Viễn-ảnh mới đe dọa nước ta từ Biển Đông: Trung-Cộng với Phi-cơ chiến-lược và Phi-đạn tầm xa có khả-năng tấn-công tới Sài-gòn, Hải-quân không-chiến và Tiềm-thủy-đĩnh nguyên-tử đe dọa suốt từ Mống-cáy đến vịnh Phú-Quốc. Hải-Nam, Hoàng-Sa cùng Trường-Sa là căn-cứ xuất-phát và yểm-trợ các loại chiến-hạm.

Hmh 78 - Dấu-tích Hòn Tro trên hải-đồ quốc-tế.

Hình 79 - Một hình vẽ cảnh vịnh Hạ-long vào cuối thế-kỷ 19 với hạm-đội của Đô-đốc Courbet đang bỏ neo.

Hình 80 - Theo bảng liệt-kê này, Việt-Nam có chiều dài bờ biển 2,828 hải-lý (tức 5,237km2, hải-phận ĐQKT EEZ rộng 210,000 hải-lý vuông, không thua Trung-Cộng bao nhiêu.

Hình 81 - Quan-niệm địa-lý về thềm lục-địa.

Hình 82 - Biển Đông, thiết-đồ đáy biển và thềm lục-địa (200m). Từ bờ Việt-Nam, đá biển chạy thoai-thoải ra khơi. (Hình của Nguyễn-Khắc-Ngữ 1981).

Hmh 83 - Vùng tranh-chấp hải-phận trong vịnh Bắc-Việt. Việt-Nam muốn: hoặc theo đường Đỏ (KT 108o03' Đông) hoặc lấy trung-tuyến giữa hai bờ biển hay giữa 2 đảo Bạch-Long-Vĩ/Hải-Nam. Trung-Cộng không đồng-ý cả hai, nay đã lấn sâu vào sát đất Việt-Nam (đường 21 điểm).

Hình 84 - Trị-số các khoảng cách cho thấy rõ sự bất công trong việc phân chia.

Hình 85 - Bản đồ khu-vực đánh cá chung, Beijing Review công-bố. (http://www.bjreview.com.cn/200432/World-200432(A).htm).

Hình 86 - LHQ. công-bố hình vẽ này như tiêu-biểu cho cách-thức vẽ những đường căn-bản duyên-hải. Lưu-ý đến khoảng cách chuẩn 12 hải-lý.

Hình 87 - Những đường căn-bản (baselines) của duyên-hải Việt Nam tuyên-bố ngày 12/11/1982. Nội-hải Việt-Nam gồm hai khu-vực ranh-giới lich-sử trong vịnh Bắc-Việt, vịnh Thái-Lan và khu-vực biển nằm bên trong những đường cơ-sở.

Hình 88 - Bản-đồ thu nhỏ này của HQ Hoa-Kỳ họa hình nội-hải và lãnh-hải Việt-Nam theo như công-bố của chính-quyền VN, 226,000km2.

Hình 89 - Biểu-thị Nội-hải, Lãnh-hải, Vùng ĐQKT chuẩn, Vùng ĐQKT nối dài ra 350 hl. và Thềm Lục-địa theo tài-liệu của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

Hình 90 - Khu-vực tranh-chấp Việt-Nam với Nam-dương và Mã-Lai-Á. Hình nhỏ vẽ khu đáy biển sâu ở phía Bắc đảo Natuna.

Hình 91 - Khu-vực ranh-giới lich-sử "Lưỡi Rồng" của Trung-Cộng chiếm gần trọn Biển Đông.

Hình 92 - Tiền phạt nếu vi-phạm luật của MARPOL từ ¼ tới ½ triệu dollars.

Hình 93 - Một tàu hải-đăng như bên, nếu cho đánh chìm xuống biến, có thể biến thành một đảo nhân-tạo !? Hình 54- Bia chủ-quyền Trung-Cộng tại Trưởng-Sa.

Hình 94 - Bia chủ-quyền Trung-Cộng tại một hòn đá ngầm Trường-Sa.

Hình 95 - Bản-đồ ghi các vị-trí chiếm-đóng quân-sự ở Trường-Sa. Việt-Nam chiếm 21 vị-trí, Phi-luật-Tân chiếm 8 vị-trí, Trung-Cộng chiếm 9 vị-trí, Mã-lai-Á chiếm 3 vị-trí, Đài-Loan chiếm 1 vị-trí.

Hình 96 - Đường Brévié có 4 cách thể-hiện. Đây là một cách thể-hiện theo chính-phủ Kampuchea.

Hình 97 - Khu-vực tranh-chấp hải-phận trong vịnh Thái-Lan: Việt-Khmer phía Tây-Bắc, Việt-Thái phía Tây-Nam.

Hình 98 - Một Bản-đồ dầu khí Indonesia xác-định hải-phận kinh-tế nước họ ráp ranh với Lô dầu khí số 7 & 8/97 của VN.

Hình 99 - Bảng ghi-nhận chiều rộng các loại hải-phận của những nước Đông-Nam-Á.

Hình 100 - Luật Biển LHQ. quy-đinh những nguyên-tắc phân-chia hải-phận cho các quốc-gia nằm cạnh nhau. Theo Brice M. Clagett, Việt-Nam phải được hưởng tới 27% vùng biển Trường-Sa, trong khi cả hai nước Trung-Hoa & Đài-Loan cộng chung lại chỉ được tới 26%.

Hình 101 - Tổng-quát Biển Đông.

Hình 102 - Hải-phận Việt-Nam.

Hình 103 - Hải-phận Trung-Cộng.

Hình 104 - Hải-phận Biển Đông nếu không có Hoàng-Sa Trường-Sa.

Hình 105 - Vị-trí đảo Tri-tôn trong Biển Đông tương-ứng với Song-tử Tây trong việc phân-chia hải-phận.

Hình 106 - Một đề-nghị phân-chia Hải-phận (200hl) Biển Đông theo Tiến-sĩ Mark J. Valencia của East-West Center, Hawaii. Việt-Nam chiếm 722,338km2.

Hình 107 - Vị-trí tổng-quát các lô dầu khí Việt-Nam theo hãng dầu BHP Petroleum.

Hình 108 - Có lẽ đường vẽ đậm nét nằm phía ngoài cho Việt-Nam một vùng hải-phận ĐQKT lớn nhất, tới 1 triệu km2(?)

Hình 109 - Hai loại san-hô thông-thường.

Hình 110 - Sự hình-thành các đảo san-hô theo thuyết lún đáy" của Darwin.

Hình 111 - Thuyết của Darwin diễn-giải bởi Press & Siever.

Hình 112 - Thuyết hình-thành các đảo san-hô trên miệng núi lửa của Quoy và Gaimard.

Hình 113 - Thuyết hình-thành các đảo san-hô của Murray.

Hình 114 - Thuyết hình-thành các đảo san-hô của Agassiz đặt quan-trọng ở dải đá ngầm.

Hình 115 - Thuyết hình-thành các đảo san-hô với gió mùa của Krempf.

Hình 116 - Bảng phân-chất đất trên đảo Nam-yết của Kỹ-sư Trịnh-tuấn-Anh .

Hình 117 - Theo P. Chevey, các ám-tiêu san-hô không mọc cao được vì phần san-hô nằm trên mực nước lớn của thủy-triều sẽ bị chết.

Hình 118 - Bản-đồ ghi khoảng cách các đảo gần nhất của quần-đảo Hoàng-Sa đến các đảo gần đất liền. (Trích từ Bản-đồ Southeast Asia- National Geographic Society- Washington DC, 1968).

Hình 119 - Bản-đồ cổ chỉ-định vị-trí Hoàng-Sa Trường-Sa nằm ngoài khơi Biển Đông. (Trích Đại-Nam Nhất-thống Toàn-đồ triều Nguyễn).

Hình 120 - Bản-đồ chiều sâu đáy biển chứng-minh quần-đảo Hoàng-Sa là phần nối dài của lục-địa Việt-Nam.

Hình 121 - Bản-đồ chiều sâu đáy biển chứng-minh quần-đảo Trường-Sa là phần nối dài của lục-địa Việt-Nam.

Hình 122 - Bản-đồ "quần-đảo" Pratas với một đảo duy nhất.

Hình 123 - Bản-đồ đáy biển với các con sông thời cổ nối dài theo sông Hồng, nước chảy ra biển Hoàng-Sa.

Hình 124 - Bản-đồ đáy biển với các con sông thời cổ nối dài theo sông Kông, nước chảy ra biển Trường-Sa.

Hình 125 - Một hình-ảnh thảo-mộc quen thuộc Ở Hoàng-Sa và Trường-Sa.

Hình 126- Hoa mười giờ - họ Sâm- (Cây cỏ Việt Nam, GS Phạm hoàng Hộ 1993).

Hình 127 - Cassytha filiformis (Cây cỏ Việt Nam, GS Phạm hoàng Hộ 1993).

Hình 128 - Quỉ Kiên Sầu (Cây cỏ Việt Nam, GS Phạm hoàng Hộ 1993).

Hình 129 - Bàng Biển (Cây cỏ Việt Nam, GS Phạm hoàng Hộ 1993).

Hình 130 - Mù U (Cây cỏ Việt Nam, GS Phạm hoàng Hộ 1993).

Hình 131 - Nam-sâm là một dược-thảo mọc rât nhiều ở đảo Trường-Sa.

Hình 132 - Mức-độ khai-thác ngư-nghiệp tại Biển Đông, cao nhất tại vịnh Bắc-Việt, vịnh Thái-lai và dọc duyên hải.

Hình 133 - Bản-đồ chỉ-đẫn đường di-chuyển của các loại cá thu theo mùa qua những vùng biển do nhiều quốc-gia kiểm-soát.

Hình 134 - Loại lưới bát cá ăn nổi.

Hình 135 - Loại lưới bắt cá ăn chìm.

Hình 136 - Hình ảnh kéo lưới thường thấy nhất trên biển.

Hình 137 - Các loại cá Biển Đông quan-trọng cho ngư-nghiệp. (Theo tài-liệu của Nha Ngư-nghiệp VNCH, 1970).

Hình 138 - Vùng biển nhỏ bé nằm ngoài những vòng tròn 200hl. tính từ Hoàng-Sa, Pratas, Philippines và Trường-Sa.

Hình 139 - Ốc bào-ngư và vài loại sò ốc khác.

Hình 140 - Đồn-đột và một vài loài nhuyễn-thể khác.

Hình 141 - Những vùng kêt-tầng thủy-tra-thạch và những vùng biết có dầu khí hay đang được khai-thác. Chỉ vì sự hiện-hữu của dầu lửa mà Trung-Cộng quyết chia lại Vịnh Bắc-Việt, chiếm bãi Tứ-chính cùng Hoàng-Sa và Trường-Sa.

Hình 142 - Vị-trí các bể trầm tích Sông Hồng, Hoàng-Sa, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay / Thổ Chu, Phú Khánh, Trường-Sa.

Hình 143 - Những lô dầu khí thời Việt-Nam Cộng-Hòa (1974).

Hình 144 - Giàn Khoan nhô lên giữa đồng lúa Thái-Bình.

Hình 145 - Vị-trí các lô dầu khí Việt-Nam. Bản-đồ này chỉ có các lô gần bờ, chưa bao trùm hết khu-vực “triệu km2 hải-phận”.

Hình 146 - Các lô phân-chia để khai-thác dầu-hoả ngoài khơi Nam-phần. Lưu-ý khu-vực tranh-chấp Việt-Hoa tại vùng Bãi Tứ-Chính (Vạn-An) và vị-trí các giếng dầu: Rồng, Dừa, Bạch-Hổ, Đại-Hùng.

Hình 147 - Hồ cá đường kính từ hàng chục đến hàng trăm km như hình vẽ trên rất có thể xảy ra trong tương-lai, cung-cấp vô-tận protein nuôi sống toàn thể nhân-loại.

Hình 148 - Một số rong biển quen thuộc nhất của ngành canh-tác biển.

Hình 149 - Hình-ảnh quần-đảo Hoàng-Sa trên nền đáy Biển Đông. (Geological Topographic Mapping Party of Fujian Province, 1980's).

Hình 150 - Bản-đồ Quần-đảo Hoàng-Sa với địa-danh Việt-Nam. (Cục Đo-đạc CHXHCN Việt-Nam, 1989).

Hình 151 - Bản-đồ tổng-quát vị-trí các quần-đảo và bãi ngầm vùng bắc của Biển Đông.

Hình 152 - “Vietnam Petroleum Block Claim” bao trùm cả Macclesfield Bank cũng như quần-đảo Hoàng-Sa, Trường-Sa.

Hình 153 - Bãi ngầm Macclesfield với các vị-trí neo tiện-lợi ngoài khơi Biển Đông.

Hình 154 - Nhóm đảo Trăng Khuyết.

Hình 155 - Không-ảnh Hoàng-Sa trong thờí-gian quân-đội VNCH trú-đóng.

Hình 156 - Trạm: Bia Chủ-quyền người Pháp dựng lên năm 1938, ghi lại việc nhận chủ-quyền chính-thức của chính-quyền Việt-Nam từ 1816.

Hình 157 - Phải: Một người lính Việt trong "Garđe Indochinoise" đang tuần-phòng trên bãi bỉển Hoàng-Sa.

Hình 158 - Một viên chức Việt-Nam chụp hình trước Nhà thờ trên đảo Hoàng-Sa.

Hình 159 - Trung-Cộng đã xây cất cầu tầu, nhà cửa, công-sự. Hình-thế đảo Quang-Hòa thay đổi như thấy trong tấm không-ảnh này.

Hình 160 - Khu-trục-hạm Trần-khánh-Dư HQ-4, một đơn-vị của HQ/VNCH từng tham-chiến Hoàng-Sa.

Hình 161 - Bản-đồ nhóm đảo An-Vĩnh.Góc trái là hình đảo Phú-Lâm.

Hình 162 - Cầu tàu đảo Phú-lâm. Hình chụp trước tháng 8/1945 của ông Nguyễn-văn-Tính, trưởng sở TSF Hoàng-Sa.

Hình 163 - Không-ảnh của đảo Vĩnh-Hưng (tức Phú-Lâm), căn-cứ Hải-Quân lớn nhất của Trung-Cộng trên Biển Đông.

Hình 164 - Đài Radar Trung-Cộng trên quần-đảo Hoàng-Sa (Bejing Review Feb 18, 1980).

Hình 165 - Bản-đồ Quần-đảo Trường-Sa với địa-danh Việt-Nam. (Cục Đo-đạc, CHXHCN Việt-Nam, 1989).

Hình 166 - Vị-trí các xã Cam Tân, Cam Hòa, Cam Hải Tây, Cam Hải Đông, Cam Đức nay thuộc huyện Trường-Sa.

Hình 167 - Bản-đồ quần-đảo Trường-Sa với các đường chia cắt tranh-đoạt hải-phận.

Hình 168 - Bản-đồ quần-đảo Trường-Sa với địa-danh Việt-Nam. (Cục Đo-đạc, CHXHCN Việt-Nam, 1989). Bản-đồ ghi-nhận 33 đảo và đá nổi thường trực trên mặt biển. Tình-hình chiếm-đóng Trường-Sa đầu thập-niên 1980: Phi-Luật-Tân chiếm 7,Việt-Nam 5, Đài-Loan. Còn lại 20 "đơn-vị" (13 đảo, 7 đá) chưa bị chiếm.

Hình 169 - Bản-đồ tổng-quát vùng tranh chấp Crestone.

Hình 170 - Bản-đồ đảo Trường-Sa.

Hình 171 - Bản-đồ vùng đảo An-bang.

hành 172 - Vùng Việt - Hoa - Phi tranh-chấp.

Hình 173 - Các nhóm đảo quan-trọng của quần-đảo Trường-Sa.

Hình 174 - Chiến-hạm này (số cũ: HQ-505 khi phục-vụ HQ/VNCH) bị bắn hư-hại khi Trung-Cộng tấn-công vào tháng 3-1988.

Hình 175 - Nhóm đảo Tizard Bank.

Hình 176 - Vị-trí Đảo Nam-Yết trong hình thang chiến lựợc phòng-thủ Quần-đảo Trường-Sa vào đầu thập-niên 1970.

Hình 177 - Bản-đồ đảo Ba Bình.

Hình 178 - Hình của Trung-hoa Đài-loan công-bố về hoạt-động của họ trên đảo (1994).

Hình 179 - Bia chủ-quyền của Việt-Nam thiềt-lập trên đảo Loại-ta trong thập-niên 1960. Hiện Phi-luật-tân đang chiếm-đóng đảo này.

Hình 180 - Không-ảnh của đảo Thị-tứ. (Hình AFP)

Hình 181 - Khi Pháp rút khỏi Việt-Nam, Hộ-tống-hạm Tuy-Động, HQ-04 là chiến-hạm HQ/VNCH đầu-tiên công-tác tuần-tiễu Trường-Sa (22/8/1956).

Hình 182 - Hình-thể của Atolls và Tablemount theo sách American Practical Navigator của Bowditch.

Hình 183 - Những khu-vực Phi-Luật-Tân đã cho đấu-thầu khai-thác dầu khí.

Hình 184 - Kiến-trúc xây-cất trên hòn đá ngầm Vành Khăn mà Trung-Cộng đã tuyên-bố là chỗ trú-ẩn cho dân đánh cá (1994).

Hình 185 - Kiên-trúc xây-cât trên hòn đá ngầm Vành Khăn mà Trung-Cộng đã tuyên-bố là chỗ trú-ơn cho dân đánh cá.

Hình 186 - Đặc-tính loại tàu Dazhi theo ~ane's Fighting Ships năm 1995, trang 132.

Hình 187 - Không-ảnh căn-cứ TC.

Hình 188 - Không-ảnh căn-cứ TC trên Đá Chữ Thập.

Hình 189 - Không-ảnh đảo Phú-Lâm, chụp dưới cánh máy bay.

Hình 190 - Ghe bầu, một loại thuyền buồm Trung-Việt kiên-trúc tốt, vận-tốc cao, có khi chạy tới 12 gút.

Hình 191 - Thuyền buồm dùng đi HoàngSa theo tài-liệu của Tiến-Sĩ Nguyễn-Nhã.

Hình 192 - Bản-đồ Hoàng-Sa do người Pháp vẽ vào thập-niên 1920, sau những khảo-sát địa-hình đáy biển. (BSEI Dec. 1934).

Hình 193 - Các bức hình Sơn Ca, Trường-Sa, Nam Yết trích ra từ báo Lướt Sóng, Ngày Húy-Nhật Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Sài Gòn, 1974. Tác-giả: Phạm Kim.

Hình 194 - Các bức hình Sinh Tồn, Song Tử Tây trích ra từ báo Lướt Sóng, 1974.

Hình 195 - Sơ đồ đảo An Bang.

Hình 196 - Ngoài 5 đảo Sơn Ca, Trường-Sa, Nam Yết, Sinh Tồn, Song Tử Tây; công-tác xây-cất đảo An Bang lúc đó (1975) chỉ mới được HQVNCH khởi-sự rất ít. Hình trên lấy trong tài-liệu Trung-Cộng tả quang-cảnh An Bang trong thập niên 1980. (ghi chú chữ Hoa: “ngã quốc tối nam đích lục địa – an ba sa châu”.

Hình 197 - Một trong những chiến-hạm Trung-Cộng (số 502, 506, 531) tham-dự hải-chiến Trường-sa 1988.

Hình 198 - Dân-quân Trung-Cộng đánh chìm chiến-hạm VNCH bàng lựu-đạn và súng tay. (Bìa sách Battle of the Hsisha Archipelago).

Hình 199 - 389 đĩnh tao việt hạm trọng sang hậu thưởng than thành công (mỗ quân mê võng hữu phiên phách tự thanh đảo hải quân bác vật quán).

Hình 200 - 274 号猎潜艇---西沙海战的主力舰艇之一

图为274艇从西沙巡航回到亚龙湾时的情景 (274 hào liệp tiềm đĩnh - tây sa hải chiến đích chủ lực hạm đĩnh chi nhất. đồ vi 274 đĩnh tòng tây sa tuần hàng hồi đáo á long loan thì đích tình cảnh).

Hình 201 - Vì HQ Trung-Cộng tại Hoàng-Sa đã bị tê-liệt, lại sợ tàu HQVN phản-ứng bất-lợi, Quân-Ủy Trung-Ương TC phải ra lệnh vội vã cho 2 Liệp-Tiềm-Đĩnh cao-tốc (30.5 gút) này chạy đến thanh-toán HQ-10 vào buổi chiều ngày 19-1-1974.

Hình 202 - Đây là tấm bản-đồ Trung-Hoa vẽ ra, âm-mưu chận đứng con đường Đông-Tiến của Việt-tộc.

Hình 203 - Một Tàu Cảnh-Sát Biển, TT120, vỏ hợp kim nhôm 120 tấn, công-suất trên 4,500 HP, Công ty đóng tàu 189 (Hải Phòng).

Hình 204 - Một tấm bản-đồ hải-phận do Đài-Loan vẽ với 8 nét gạch

Hình 205 - Bản-đồ 5 gạch này biểu-tượng cho chủ-quyền Việt-Nam trên vùng biển ĐQKT tại 2 quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa, khu-vực quan-trọng của hải-phận nước ta 1 triệu km2



PHỤ BẢN TIẾNG ANH
CONTENTS

I- PREFACE by Dr. Nguyễn Văn Canh, Chairman of the Board of the Committee for the Protection of Vietnam's Territorial Integrity.

II- EASTERN SEA GEOGRAPHY AND PARACEL, SPRATLY ARCHIPELAGOES.
1- EASTERN SEA, OUR PRECIOUS HERITAGE.

1.1- Eastern Sea & Islands in General.

1.2- Precious Heritage of the Nation.

1.3- Eastern Sea, the Survival for Vietnam.

1.4 - Geography: the Accurate Data.

1.4.1- Accuracy of Geographic Data.

1.4.2- Accurate Data in the Exertion of the International Law of the Sea.
2- EASTERN SEA OF YESTERDAY, TOMORROW AND TODAY.

2.1- Birth of Eastern Sea.

2.2- Eastern Sea, the Cradle of Southeast Asian Civilization, the Origin of Vietnamese Maritime Traditions.

2.3- Eastern Sea & Indian Ocean.

2.4- Eastern Sea, the Extended Future Territory of Vietnam.

2.5- Eastern Sea, the Cross Road of World Transportation.

2.6- Eastern Sea, the Strategic Corridor.

2.7- Kra Canal and Eastern Sea.

2.8- Constructions, Marine & Coastal Activities.

2.8.1- Hard Labors accumulated.

2.8.2- Lighthouse System.

2.8.3- Seaport System.

2.8.4- Fishery Activities.

2.8.5- Ship Construction, a Click of flashlight.


3- MARINE LIVING THINGS IN THE EASTERN SEA.

3.1- Birds.

3.1.1- Eastern Sea, East Asian - Australasian Flyway.

3.1.2- Albatros, Friend of the Mariner.

3.2- Turtles and Living Creatures on the Islands.

3.3- Marine Animals.

3.4- Eastern Sea and the Life Environment of Vietnam.

3.5- Eastern Sea, the Seafood proven Reserves.

3.6- Protection of the Natural Environment.

3.7- Sea Animals in protection.


4- WEATHER.

4.1- General Weather Patterns.

4.2- Wind Seasons and Monsoon.

4.3- Tides.

4.4- Whirlpools.

4.5- Sea Water and its Salinity.

4.6- Sea Currents.

4.7- Winds and Currents and Oil Pollution.


5- NATURAL DISASTERS IN THE EASTERN SEA.

5.1- Tropical Storms or Typhoons.

5.2- Other Natural Disasters.

5.2.1- Tidal waves or Tsunamis.

5.2.2- Waterspouts.

5.2.3- Red tide, Black tide.


6- NATURAL MARVELLOUS PHENOMENA.

6.1- Magnetic Equator and Zero in Variation.

6.2- Zero in Geodesic Height.

6.3- Mother of the Clean Water and the Clean Water.

6.3.1- Clean Water.

6.3.2- Clear Air.


7- ISLANDS & COASTS OF VIETNAM.

7.1- Vietnam’s Islands & Coasts In General.

7.2- Hoàng-Sa và Trường-Sa Archipelagoes In General.

7.3- Importance of Biển Ðông and the Islands.

7.4- Different Views of Point about Military Defense.

7.5- General Description of the big Islands along the Vietnamese Coasts.


8- SEA AND ISLANDS UNDER THE INTERNATIONAL LAW OF THE SEA.

8.1- Ancient and Modern Notions about the Territorial Waters.

8.2- United Nations Convention of the Law of the Sea, a New Concept.

8.3- Territory and Territorial Waters.

8.4- Continental Shelf and EEZ.

8.5- Base Lines and Inner Waters.

8.6- Continental Shelf and the Meridian Lines.

8.7- Strong Countries and the International Law of the Sea.

8.7.1- USA.

8.7.2- China.


9- INTERNATIONAL LAW OF THE SEA AND THE EASTERN SEA.

9.1- Vietnam and the International Law of the Sea.

9.2- Special Cases of Paracel and Spratly Archipelagoes.

9.3- Limitation Lines in the Eastern Sea.

9.3.1- Kampuchea-Vietnam.

9.3.2- Thailand-Vietnam.

9.3.3- Indonesia-Vietnam.

9.3.4- Borderlines in Trường-Sa.

9.4- Hypothetical Limits of the National Waters.

9.4.1- General Map of the Eastern Sea.

9.4.2- EEZ of Vietnam.

9.4.3- EEZ of PRC.

9.4.4- EEZ of Vietnam, PRC, Taiwan, Philippines, Malaysia and Brunei on the Hypothesis that there were neither Paracel nor Spratly Archipelagoes..

9.4.5- EEZ of Vietnam if it had not lost control of the Triton Island.


10- GENERAL CHARACTERISTICS OF THE PARACEL AND SPRATLY ARCHIPELAGOES.

10.1- Geological Formation of the Islands.

10.2- Coral Materials.

10.3- Dimensions and the Ages of the Islands.

10.3.1- Dimensions of the Coral Reefs and Islands.

10.3.2- Age: Very Old or Very Young?

10.4- The Paracels and the Spratlys Belong to Vietnam with Regards to their Geographical Locations.

10.5- The Paracels and the Spratlys Belong to Vietnam with Regards to their Sea Floor Formation.

10.6- The Paracels and the Spratlys Belong to Vietnam with Regard to their Geology and Biology.

10.6.1- Geology.

10.6.2- Phito-biology.

10.6.3- Bio-Chemistry.


11- FLORA OF THE PARACEL AND SPRATLY ISLANDS.

11.1- General Views on the Eastern Sea's Islands Flora.

11.2- Scientific Studies by Professor Henry Fontaine.

11.3- Scientific Studies by Professor Phạm Hoàng-Hộ.

11.4- Scientific Studies by Professor Sơn-Hồng-Đức.

11.5- Reports by Engineer Trịnh Tuấn-Anh.


12- NATURAL RESOURCES.

12.1- Phosphate.

12.2- Fisheries.

12.3- Other Sea Resources.

12.3.1- Sea Scallops.

12.3.2- Sea Cucumbers.

12.3.3- Salt Fields.

12.4- Oil Reserves in the Eastern Sea.

12.5- Oil Reserves in the Vietnamese-Controlled Area.

12.6- The Eastern Sea's Future Resources.


13- ISLANDS OF PARACELS.

13.1- Name of Archipelago: Bãi Cát Vàng.

13.2- Height of the Islands.

13.3- Macclesfield Bank and Scarborough Shoals.

13.4- Trăng Khuyết Group.

13.4.1- Hoàng-Sa Island.

13.4.2- Hữu-Nhật Island.

13.4.3- Duy-Mộng Island.

13.4.4- Quang-Ảnh Island.

13.4.5- Quang-Hoà Island.

13.4.6- Bạch-Quỷ Island.

13.4.7- Tri-Tôn Island.

13.4.8- Shoals and Reefs.

13.5- An-Vĩnh Group.

13.5.1- Phú-Lâm Island.

13.5.2- Linh-Côn Island.

13.5.3- Shoals and Reefs.
14- ISLANDS OF SPRATLYS.

14.1- Name of the Archipelago: Vạn-lý Trường-Sa.

14.2- Total Number of Islands.

14.3- Disputed Area Between Vietnam and China.

14.3.1- Vietnamese Historic Names.

14.3.2- Trường-Sa Island.

14.4- Disputed Area Between Vietnam and 5 Other Countries.

14.5- Disputed Area Between Vietnam. China and the Philippines,

14.5.1- Southern Part.

14.5.2- Central Part.

14.5.3- Northern Part.

14.5.4- Eastern Part.


15- HUMAN KNOWLEDGES ABOUT THE EASTERN SEA AND THE EXPLORATORY EXPEDITIONS.

15.1- Knowledges of the Eastern Sea since the Ancient Times.

15.2- Under Lê and Nguyễn Dynasties.

15.3- Under the French-Controlled Period.

15.4- Under the Regime of the Republic of Vietnam.

15.5- Disguise Under Exploratory Purposes, RPC Invaded the Vietnamese Eastern Sea Islands.

15.6- Funny Stories about the Chinese Explorations.
CONCLUSION.
GEOGRAPHICAL COORDINATES OF THE PARACEL ISLANDS.
GEOGRAPHICAL COORDINA TES OF THE SPRATL Y ISLANDS.
SELECTED BIBLIOGRAPHY.
LIST OF ILLUSTRATIONS, GRAPHS AND MAPS.
III- POSTFACE: Closing remarks by Nguyễn Dư-Phủ (Nguyễn Khắc-Kham) and Hà Mai-Phương on the book's main points and on the confusion to be cleared away between the Vietnamese called Biển Ðông and the Chinese called Nan-Hai.

PREFACE

(Eastern Sea Geography and Paracel,
Spratly Archipelagoes by Vu Huu San)

At present time, five countries in the area are claiming that a number of islands in Vietnam's Spratly Islands belong either wholly or partly to their sovereignty. These countries are: Communist China, Taiwan, the Philippines, Malaysia and Brunei. The Paracel Islands were absorbed militarily by Communist China in 1974.

In addition to using force and violence to occupy some islands, Communist China has carried more systematic actions. In 1983, Communist China produced a new map that expands the limits of the Eastern Sea, which they renamed South Sea. On that new map, the entire South China Sea falls within the sovereignty of China, extending eastward to the Philippines coastline, westward to the Vietnam seacoast, and southward to Malaysia. In February l 992, the Chinese Communists issued a law stating that military vessels and scientific vessels (meaning oil rigs) going through these waters must request their permission. In May 1992, they agreed to let the American oil company, Crestone, start drilling operations within an area of 25,000 square kilometers lying west of the Paracel Islands. They have on several occasions allowed oil survey vessels to sail deeply into the Gulf of Tonkin, close to Haiphong seaport and within seventy miles of Thai-Binh. To support these assertions of sovereignty they sent a group of mainland scholars to Taiwan to cooperate with local scholars to set up a joint China-Taiwan agency that categorically announced that the entire maritime area mentioned above belongs to China! That joint agency has the responsibility to collect, study and disseminate materials that would demonstrate China's sovereignty over the entire Eastern Sea area. Beside using the intellectual approach, Communist China during the past several years has prepared military measures to protect those "territorial waters". Because both the Hoang-Sa and Truong-Sa Islands are located very far from China, the Chinese Communists have reinforced and are reinforcing the Blue Water Fleet in their scheme to control the area through three different measures:

(1) They bought from Ukraine an aircraft carrier that can accommodate eighteen SU-27 planes, and also converted a gigantic cargo ship into another aircraft carrier.

(2) They bought from Iran the technique of midair refueling in order to increase the range of their fighter planes.

(3) They built on Hoang-Sa Islands a naval base that has an airfield where fixed-winged airplanes can land on and take off, they also built fresh-water reservoirs, and have presently thousands of troops on that base.

The Chinese Communists' naval strength has also been boosted with twenty-four US-27s newly purchased from Russia as the equivalents of the most up-to-date US-made F-15s, while at the same time has been reinforced the submarine force within their fleet. Thus far the Chinese communists have occupied eight islands in the Spratlys, setting up sovereignty markers on each of them. During the past few months, they have built a base in the area of underwater reefs which the Philippines had previously claimed as part of their sovereignty. When the Philippines protested, the Chinese communists first denied, then confirmed that the area simply serves as living quarters for Chinese fishermen working there. Just a few days ago, the Philippines ordered that base destroyed despite the fact that the day before both sides had just started negotiations in Beijing with a view to resolving the differences. No one can deny that both the Spratlys and the Paracels belong to Vietnam. No one has the right to take advantage of the current weakness of the Vietnamese Communists due to the wasting of national resources during the past few decades to try to parcel out and occupy the territory or the sea space of Vietnam.

The Vietnamese Communists must bear total responsibility for having let the Spratlys and the Paracels fall into the hands of foreign countries, and they must assume the task of recovering those lost islands. The Vietnamese Communists cannot ignore these vital facts. if they invoke the inferiority of their navy and air forces in the defense of territorial waters, they will be even more guilty. Indeed, they have deliberately destroyed the national strength, they have imprisoned or obliterated the powerful South Vietnam's armed forces led by superior cadres of intelligent, experienced and courageous officers. They have used national resources for the aggressive war against Cambodia in order to assist in the hegemony scheme of the Soviet Union. All this has resulted in the exhaustion and bankruptcy of national union, the breakup of that solidarity which is so essential to the national defense. Rather than to the other countries, the Spratlys and the Paracels belong to Vietnam from the viewpoints of geography, history and legislation as well as sovereignty.

In late July 1994 when a minority of Chinese Communist scholars in cahoots with a minority of Taiwan scholars brazenly claimed sovereignty over those archipelagoes, Vietnamese intellectuals in the United States met in California to issue a statement affirming Vietnam's sovereignty over the Spratlys and the Paracels in the Eastern Sea. In response to that declaration, Scholar Vu Huu San undertook a research project on the geography of Bien Bong (Eastern Sea) and ore those islands to demonstrate Vietnamese sovereignty over them. The research has been completed, resulting in this book "Dia-ly Bien Dong Voi Hoang-Sa va Truong-Sa" (Eastern Sea Geography and the Paracel, Spratly Archipelagoes).

This study is extremely rigorous and quite revealing. The author has demonstrated solid knowledge in oceanography, geology, biology, botany, and culturology. His study has linked data on those islands with the Vietnamese mainland to prove that the archipelagoes are a natural extension of Vietnam's continental shelf. Moreover, being a former high- ranking officer of the Republic of Vietnam Navy who had led many operations around those islands and observed them closely, the author is able to describe in details those islands, with regard to their forms and shapes, dimensions, flora, geology, resources, etc... including the exact location of each island vis-a-vis other ones, the Vietnamese coastline, and the coastline of each of those countries that have made claims, namely Communist China, Taiwan, the Philippines, Malaysia and Brunei.

The author does not overlook aspects of international maritime law that pertain to the Spratlys and the Paracels. Even the problem of historical implementing Vietnamese sovereignty over those islands has been appropriately addressed.

The data presented in this research work have clearly demonstrated that Vietnam has sovereignty over these waters. The materials cited in reference are both abundant and pertinent. Scholar Vu Huu San has referred to many important documents written by the most authoritative authors. The book also contained 133 maps, graphs and pictures.



The Committee for the Protection of Vietnam's Territorial Integrity, founded by a group of Vietnamese intellectuals in the USA, is very honored to present this valuable book by scholar Vu Huu San.

Stanford University, March 24, 1995
The Committee for the Protection of Vietnam's Territorial Integrity,
Chairman of the Board, Dr. Nguyen Van Canh,
Hoover Institution, Stanford University.


POSTFACE

(Eastern Sea Geography and Paracel,
Spratly Archipelagoes by Vu Huu San)

In the Preface, Dr. Nguyen Van Canh has just stressed both the high scientific standard and the timely significance of Dia Ly Bien Dong voi Hoang-Sa va Truong-Sa by Scholar Vu Huu-San.

This postface will confine itself to summarizing the book's main points and to the confusion to be cleared away between the Vietnamese called Bien Dong and the Chinese-called Nan-Hai.



Concerning the book's main points, they may be briefly summarized as follows:

1) From the remotest times, Bien Dong (The Vietnamese Eastern Sea) was the cradle for the sea-oriented culture of the sea-faring Viet people.

2) Bien Dong shows a great deal of marvelous physical phenomena which have never been known in any other sea in the world.

3) Bien Dong is obviously characterized by both its specific fauna and flora.

4) Bien Dong is a gigantic reservoir of natural energies and resources which have been accumulated therein from time immemorial down to our own days. The oil field which has been formed at its bottom by organic substances driven from the Vietnam's rivers to Bien Dong is unmistakably a Vietnamese national heritage.

5) The sea-faring Viet people who were our remote ancestors did have the run of Bien Dong several millennia ago. Hoang-Sa and Truong-Sa Archipelagoes located in that sea have been their centers of activities since the end of the Ice Age.

6) For their geographic location, both Hoang-Sa and Truong-Sa Archipelagoes are quite nearer Vietnam than China's mainland. Both in terms of physical geography, are obviously located on the natural prolongation of Vietnam's mainland.


With regard to the Vietnamese-called Bien Dong and the Chinese-called Nan-Hai, some clarification should be made about them as follows:

- Vietnam has more than 2000 kilometers of sea-coast starting from its northern frontier with China to the Gulf of Siam/ Thailand.

- The eastern part of that long sea-coast has had, since time immemorial, the appellation of Bien Dong. This appellation has been widely used among the common people in Vietnam as evidenced by its frequent appearance in Vietnamese folk-songs and common sayings.

It has been found translated into foreign languages, particularly into French as l'Ocean Oriental (cf. Methode pour etudier la geographie, 1736, by l'Abbe Nicolas DuFresnoy [1674-1755]).

Following are a few instances of those folk-songs and common sayings related to Bien Dong:

"Our debt of gratitude to our father is
like a soaring high mountain!
Our debt of gratitude to our mother is
like the Bien Dong immense waters!"
 


"If husband and wife get along well together,
They would easily drain of even the Bien Dong's waters!"
 


"Poor Da-trang (a kind of small crab) vainly attempting
to carry sand for filling up the Bien Dong!"
 


"In case someone ("ai" implying some damsel addressed to by a young man) has seen enough of Huong-Thuy and Ngu-Binh,
Let her go together with me to Binh-Dinh,
if she is pleased with the proposal.
True, Binh- Dinh is not as smart as the Capital of the Kingdom,
But Binh-Dinh has no dry, arid ground.
Furthermore, it has six chains of high mountains.
There are also the Bien Dong with its overflowing waves,
And the high older tower which will be used as a pen-brush to
write down your hero's name on the blue clouds!"
 


'This morning as I (King Dinh Tien-Hoang)
got to the Bien Dong for a bath,
I have subdued an emerging nine-twisted dragon, Heigh-ho!
Where are you going to, riding on that kind of snake?
I am going to stroke the Tiger's beard! (= to face up to my formidable enem ! Heigh-ho!"


(cf. So-thao dia-danh Viet-Nam qua Ca-dao, Phong-dao
va Tuc-ngu
by Ha Mai-Phuong & Chu Thu-Hang). 

As can just be seen, the Bien Dong appellation has so deeply entered the popular consciousness that it has been commonly used by the Vietnamese to denominated the Eastern Sea of Vietnam. However an awkward question may arise: Why has that Vietnamese-called Bien Dong also been called Nan-Hai by the Chinese and Mer de Chine (meridionale) and South China Sea by the Westerners ?

To properly solve the question, let us try looking up the above mentioned appellations in the most authoritative dictionaries!

According to the Chinese dictionary Ts'u Hai, "Nan-Hai is the name of a sea located to the South of Kwangtung and Fuchien, to the West of the Taiwan Straits, to the East of Vietnam, a French colony. In the South there are the Malay Peninsula, Borneo lsland, a British colony, the Philippines, an American colony. For these reasons, the sovereignty over the Sea is common to such countries as China, England, France, USA and Japan" (cf. Ts'u Hai, reprinted in 1948, p. 218).

Another Chinese dictionary, Ts'u Yuan gives a similar definition of Nan-Hai and also locates it to the south of Kwangtung and Fuchien, however we find here a novel detail: the demarcation between the Hai-Nan Straits and the Gulf of Tonkin (Ts'u Yuan, 1949 re-edition, p. 234).

Always in Ts'u Yuan but in its Hong Kong 1951 revised edition, reprinted in 1984, Nan-Hai is presented as follows: "Nan-Hai is the name of a sea which was formerly called Chang-Hai (Sino-Vietnamese: Chuong-Hai). It is called by the foreigners South China Sea, located to the South of Fuchien and Kwangtung, to the West of Taiwan and the Philippines, to the East of Indochina Peninsula and the Malay Peninsula, to the North of Borneo Island and Sumatra lsland. For sometime in the past Nan Hai did cover even the Indian Ocean; therefore, we should not confine its limits to the areas as just mentioned above." (cf. Ts'u Yuan, Kai Pien Pan, Hong Kong 1984, p. 94).

In the preceding definitions of Nan-Hai as just quoted, there are the following note worthy details:


  1. Chang Hai, the former name of Nan Hai is located in the south 50 miles from Hai Phong (Kwangtung) district. Thus, Nan Hai is located to the South of Fuchien and Kwangtung as also mentioned in the preceding documents.

  2. Let us note a new detail in Ts'u Yuan, Kai Pien Pan namely: Nan Hai is called South China Sea by the foreigners (that's the Westerners).

  3. We don't know on what historical basis, Ts'u Yuan Kai Pien Pan has claimed that "for sometime in the past Nan Hai did cover even the Indian Ocean"!

A comparative reexamination of the three preceding documents on Nan Hai has led us to the following remarks:

  1. All the three have located Nan Hai to the South of Fuchien and Kwangtung.

  2. The first document, that is Ts'u Hai (1948) stated that Nan Hai is stretching far to the south to reach the Malay Peninsula and advocated that China shared sovereignty over Nan Hai together with England, France, the US and Japan.

  3. The second document, that is Ts'u Yuan (1949) was the only one to give a demarcation between the Hai Nan Straits and the Gulf of Tonkin then a French colony.

  4. The last document, that is Ts'u Yuan, Kai Pien Pan (1951, 1984) took advantage of the ambiguous appellations Mer de Chine (m+ridionale), South China Sea to suggest that Nan Hai might have stretched away very far to the South, for sometime as far as to and beyond the Indian Ocean!

In our humble opinion, formerly Nan Hai of China might have stretched to around the Hai Nan Straits whose name precisely means "an island off South-China".

Our above opinion is based on the following definition of Nan Hai found in a Chinese-English dictionary whose authors are all highly respectable Chinese Scholars: "Nan Hai: (1) name of a county in Kwangtung Province. (2) the Southern Sea, stretching from the Taiwan Straits to Kwangtung. (3) in old China, a term far faraway places in the South." (cf. A New Practical Chinese - English Dictionary - Editor in Chief: Liang Shih-Chiu; Editors: Chu Liang-Chen, David Shao, Jeffrey C. Tung, Chung Lu Shen - The Far East Book Co. LTD, Hong-Kong 1971, page 121, column 2).

We have found in the Ts'u Yuan, Kai Pien Pan the new appellation Nan Chung Kuo Hai for Nan Hai, appellation which must have been influenced by such appellations as South China Sea, Mer de Chine (meridionale) given by the Westerners. (cf. supra Ts'u Yuan, Kai Pien Pan: "Ngoai nhan xung Nam Trung-Quoc Hai").

All these three appellations are very vague terms that may be interpreted variously, they have been obviously interpreted by the Ts'u Yuan, Kai Pien Pan as meaning the Chinese Sea to the South whereas, in fact, they only mean the sea off South-China as evidenced by the definition No 2 in the Chinese - English dictionary by Liang Shih Chi et al.

The real meaning of Nan Hai as being: the Sea off South-China has been clearly confirmed by the definitions respectively given by the Dai Kanwa Jiten by T. Morohashi, vol. 2 (Tokyo 1957, page 566, column 2) and the Longman Dictionary of English. Language and Culture (London 1992, p. 209, col. 2) as follows: "Nan Hai = Minami - Shina Kai" (= Sea of South-China). China Sea = the part of the Pacific Ocean, off the coast of China."

*

After the Chinese mainland fell to the Communists' control and especially since 1954, for political reasons, the Chinese Maoists have rewritten the histories and reconstructed the maps of both China and the Southeast Asia to carry out Mao Zedong's expansionists designs. One of their urgent tasks is to redefine the name Nan-Hai so as to achieve their hegemonist policy.



At present, Communist China has declared its sovereignty over 80 percent of the so-called Nan-Hai, leaving only a small portion of the adjacent international waters to Vietnam and other disputing coastal countries. Due to historical, economical and political reasons, it has no regards for protests from Vietnam, the Philippines, Malaysia and Indonesia. It considers Nan-Hai as its "inner waters", in the same way as the Roman Empire had dubbed the Mediterranean Sea Mare Nostrum, claiming Roman sovereignty over it!

Communist China did not recognize the 1954 Geneva Convention on the Law of the Sea (CLOS) with its regulations regarding the territorial, contiguous waters and continental shelf of the coastal countries. However, in fact, it had no protest against the 1968 Republic of Vietnam's claim to the Vietnamese continental shelf. After defeating South Vietnam, Hanoi also reclaimed its sovereignty over the territorial and continental shelf waters. Again, there was no protest from Communist China.

The most recent wrong doing by Communist China was to build up several military installations on the Mischief Reefs and other underwater reefs in the extreme-east of the Spratly Archipelago which the Philippines have been claiming as part of their territory. Communist China has beefed up its islands' occupational forces and naval power in its so called "Inner waters", showing thereby its will to control the Eastern Sea Archipelagoes with their ample petroleum and gas potential resources, much as if "a breast-feeder forcing her big breast onto the baby's mouth to stop him from crying" ! Communist China is used to quiet down the weaker countries by pressuring them into bilateral negotiations in view to finally getting the upper hands over them.

In accordance with the Vietnamese common belief in the respect for the whole truth and the international justice, the Committee for the Protection of Vietnam's Territorial Integrity solemnly requests that all matters of disagreements must be taken to the International Court of Justice in the Hague.



Dia-ly Bien Dong voi Hoang-Sa va Truong-Sa by Scholar Vu Huu-San is a strictly scientific essay, leaving out for the time being the most decisive historical and legal considerations.

We totally agree with him that the Vietnamese have always a genuine love for the Truth and a scrupulous respect for the Law, that they are always the devout and earnest believers in the splendid future resulting from a fair international cooperation. The United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) is just capable of bringing back the now disturbed harmony between the rival countries by realizing a stable agreement on an international regime for the Sea.

If the mankind and civilization have made so far such an advance as today, It is obviously due to a universal consciousness of the established international order.

With the current international Public Law, there is no reason at all for a bellicose country to attack and occupy by force another weaker country's territory!



Dia-ly Bien Dong voi Hoang-Sa va Truong-Sa aims primarily at telling out all the truth about the Eastern Sea.

Once the common people and the finest Chinese independent scholars of China have become quite aware of the real situation, they will certainly be ready to thoroughly sympathize with the Vietnamese and from the Eastern Sea will hopefully disappear for ever the "men killing men" horrible misdeeds! There is no reason why so many different human races living together around the Eastern Sea cannot make good their long overdue dream of everlasting peace and mutual cooperation!



Nguyen Du-Phu/Ha Mai-Phuong
 

VIETNAM SUMMARY OF CLAIMS





TYPE, SOURCE, DATE

LIMIT

NOTES

TERRITORIAL SEA

Decree No. 30/C

Jan 80


12nm

Foreign warships must seek permission to enter contiguous zone/territorial sea at least 30 days in advance; no more than three warships may be present in territorial sea at one time; before entering territorial sea or contiguous zone, ships must place weapons in non-operative positions.
These requirements are not recognized by the U.S. U.S. protested in 1982 and conducted operational assertions in 1982, 1983, 1985, 1986, 1999-2002.

ARCHIPELAGIC, STRAIGHT BASELINES,

& HISTORIC CLAIMS

Statement

Nov 82





Established straight baselines and claimed substantial portion of Gulf of Tonkin as historic (internal) waters. Claimed territorial seas, contiguous zones, continental shelves, and EEZs for islands and archipelagoes beyond principal territorial sea. See LIS No. 99.
These claims are not recognized by the U.S. U.S. protested claims in 1982 and 1987 and conducted operational assertions in 1996, 1998, 1999-2002.

CONTIGUOUS ZONE

Statement

May 77


24nm

Claim includes jurisdiction over security matters.
This claim is not recognized by the U.S. U.S. protested claim in 1982 and 2002.


Decree No. 30/C

Jan 80





In contiguous zone, submarines required to navigate on the surface and show flag; and aircraft prohibited from being launched from or taken aboard ships. Before entering territorial sea or contiguous zone, ships required to place weapons in non-operative positions.
These claims are not recognized by the U.S.

CONTINENTAL SHELF

Statement May 77



CM/

200nm





FISHING ZONE/EEZ

Statement May 77



200nm

EEZ.


Decree No. 30/C Jan 80

Decree-Law Apr 90

Decree No. 437/HDBT

Nov 80





Fishing permits required for foreign-flagged fishing in the EEZ. Foreign ships are not permitted in 500m safety zones around installations.

ENVIRONMENTAL REGULATION

Statement May 77



200nm

Part of EEZ claim.

MARITIME BOUNDARIES

Agreement

Jul 82





Historic waters boundary agreement with Cambodia signed. Contains principles for delimiting the sea boundary in historic waters; no boundary agreed upon.
The historic claim is not recognized by the U.S. U.S. protested historic claim in the agreement in 1982.


Agreement

Aug 97





Maritime boundary agreement with Thailand (Gulf of Thailand) signed.


Agreement

Dec 2000





Agreement with China on demarcation of territorial sea, EEZ and continental shelf in the Gulf of Tonkin.

LOS CONVENTION

Dec82





Signed Convention.


Jul 94




Ratified Convention, with Declaration reiterating claim of sovereignty over the disputed areas of the Hoang Sa (Paracels) and Truong Sa (Spratly) archipelagoes; and claiming the right to undertake effective measures for the management and defence of its continental shelf and maritime zones.


STRAIGHT BASELINE LEGISLATION
Following is the text of the Declaration of the Government of the Socialist Republic of Vietnam of 12 November 1982 establishing the straight baseline system.
In furtherance of paragraph 1 of the declaration of May 12, 1977 of the Government of the Socialist Republic of Vietnam concerning the territorial waters, the contiguous zone, the exclusive economic zone and the continental shelf which was already approved by the Standing Committee of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam.
The Government of the Socialist Republic of Vietnam hereby defines the baseline used to measure the width of the territorial waters of Vietnam:
1. The baseline used to measure the width of the territorial waters of the continental part of Vietnam is constituted by straight lines linking the points the coordinates of which are mentioned in the Annex enclosed in this declaration.
2. The baseline used to measure the width of the territorial waters of Vietnam going from point 0 - the meeting point of the two baselines used to measure the width of the territorial waters of the Socialist Republic of Vietnam and that of the People's Republic of Kampuchea, located on the high sea and on a straight line linking the Tho Chu archipelago to the Poulo Wai Island - - to Con Co Island the coordinates of which are defined in the above-said Annex, is drawn on maps of the 1/100,000 scale of the Vietnam People's Navy published prior to 1979.
3. The Bac Bo Gulf is a gulf situated between the Socialist Republic of Vietnam and the People's Republic of China. The maritime frontier drawn in the gulf between Vietnam and China is defined in Article 2 of the Convention on the Delimitation of the Frontier between Vietnam and China signed on June 27, 1887 between France and the Qing Dynasty. The waters in the part of the gulf belonging to Vietnam constitute the historic waters pertaining to the juridical regime of the internal waters of the Socialist Republic of Vietnam. The baseline from Con Co Island to the opening of the gulf will be defined following the settlement of the question of the opening line of the gulf.

4. The baseline used to measure the width of the territorial waters of the Hoang Sa and Truong Sa Archipelagoes will be determined in an ensuing text in conformity with paragraph 5 of the declaration of May 12, 1977 of the Government of the Socialist Republic of Vietnam.


5. The waters situated on this side of the baseline of the territorial waters facing the coast and islands of Vietnam form the internal waters of the Socialist Republic of Vietnam.
6. The Government of the Socialist Republic of Vietnam will solve with the countries concerned through negotiations on the basis of mutual respect for each other's independence and sovereignty and in conformity with international law and practice the differences concerning the sea zones and the continental shelf of each country.
Annex

Coordinates of the Points on the Baseline for Measuring the Width of Vietnam's Territorial Waters


TABLE C1.T301.

VIETNAM STRAIGHT BASELINE SYSTEM


GEOGRAPHIC NAMES

LAT. North/

LONG. East

On the southwestern demarcation line of historic waters of the S.R.V. and the P.R. of Kampuchea




A1 Hon Nhan Island, Tho Chu Archipelago, Kien Giang Province

09°15.0’/103°27.0’

A2 Hon Da Island southeast of Hon Khoai Island, Minh Hai Province

08°22.8’/103°27.0’

A3 Tai Lon Islet, Con Dao Islet in Con Dao-Vung Tau Special Sector

08°37.8’/106°37.5’

A4 Bong Lai Islet, Con Dao Islet

08°38'9’/106°37.5’

A5 Bay Canh Islet, Con Dao Islet

08°39.7’/106°42.1’

A6 Hon Hai Islet (Phu Qui group of Islands), Thuan Hai Province

09°58.0’/109°05.0’

A7 Hon Doi Islet, Thuan Hai Province

12°39.0’/109°28.0’

A8 Dai Lanh point, Phu Khanh Province

12°53.8’/109°27.2’

A9 Ong Can Islet, Phu Khanh Province

13°54.0’/109°27.2’

A10 Ly Son Islet, Nghia Binh Province

15°23.1’/109°27.2’

A11 At Con Co Island, Binh Tri Thien Province

17°10.0’/107°20.6’



MARITIME BOUNDARY AGREEMENTS

VIETNAM – THAILAND

The following is extracted from the Agreement between Vietnam and Thailand on the Delimitation of the Maritime Boundary in the Gulf of Thailand, signed 9 August 1997.


Article 1

1. The maritime boundary between the Kingdom of Thailand and the Socialist Republic of Vietnam in the relevant part of their overlapping continental shelf claims in the Gulf of Thailand is a straight line drawn from Point C to Point K defined by latitude and longitude as follows:


TABLE C1.T302.

VIETNAM - THAILAND MARITIME BOUNDARY: GULF OF THAILAND


POINT

LATITUDE NORTH

LONGITUDE EAST

C

07 degrees 48' 00".0000

103 degrees 02' 30".0000

K

08 degrees 46' 54". 7754

102 degrees 12' 11".6542

2. Point C is the northernmost point of the Joint Development Area established by the Memorandum of Understanding between the Kingdom of Thailand and Malaysia on the Establishment of a Joint Authority for the Exploitation of the Resources of the Sea-Bed in a Defined Area of the Continental Shelf of the Two Countries in the Gulf of Thailand, done at Chiangmai on 21 February 1979, and which coincides with Point 43 of Malaysia's continental shelf claim advanced in 1979.

3. Point K is a point situated on the maritime boundary between the Socialist Republic of Vietnam and the Kingdom of Cambodia which is the straight line equidistant from Tho Chu Islands and Poulo Wai drawn from Point 0 Latitude N 09 degrees 35'00".4159 and Longitude E 105 degrees 10'15".9805.

4. The coordinates of the points specified in the above paragraphs are geographical coordinates derived from the British Admiralty Chart No. 2414 which is attached as an Annex to this Agreement. The geodetic and computational bases used are the Ellipsoid Everest-1830-Indian Datum.

5. The maritime boundary referred to in Paragraph 1 above shall constitute the boundary between the continental shelf of the Kingdom of Thailand and the continental shelf of the Socialist Republic of Vietnam, and shall also constitute the boundary between the exclusive economic zone of the Kingdom of Thailand and the exclusive economic zone of the Socialist Republic of Vietnam.

6. The actual location of the above Points C and K at sea and of the straight line connecting them shall, at the request of either Government, be determined by a method to be mutually agreed upon by the hydrographic experts authorized for this purpose by the two Governments.




BẢNG TRA CỨU

200 hải-lý 29, 192, 194, 203, 212, 213, 305, 316, 462

350 hải-lý 211, 231, 307, 355, 443

9 nét gạch 435

Bắc-Việt 19, 36, 37, 51, 52, 53, 54, 56, 58, 60, 61, 64, 78, 79, 86, 129, 160, 181, 184, 187, 197, 199, 205, 207, 214, 232, 279, 283, 285, 286, 300, 308, 313, 314, 405, 433, 436

Bạch-long-Vĩ 129, 187, 198

Bách-Việt 406

bãi ngầm 27, 30, 174, 223, 263, 331, 332, 333, 334, 335, 336, 337, 347, 354, 358, 390, 395, 398, 402

bán-đảo Vàng 52, 61, 73

bán-nguyệt an-toàn 146

Bão-Tố 143, 370

bảo-tồn 79, 106, 118, 123

bể trầm-tích 319

Beaufort 148

biển cho nước Lào 445

Biển Đông

hành-lang chiến-lược 71

mở ra Ấn-Độ-Dương 61

sự sống còn 25

tương-lai 31, 73, 86, 141, 169, 172, 181, 325, 326, 387, 397, 442

Xưa 34


biển Malacca 35, 36, 56, 305

Bờ biển 17, 48, 140, 151, 204, 275, 280

Cái Lân 83

Cam Ranh 11, 86, 174, 356, 358

Cattigara 52, 53, 61, 62, 75

CHIM CHÓC 96

Chim Laridea 103

chủ-quyền 21, 23, 27, 28, 29, 32, 34, 178, 179, 181, 188, 189, 191, 192, 194, 195, 204, 205, 206, 214, 217, 218, 219, 220, 222, 223, 225, 229, 238, 275, 278, 305, 316, 336, 337, 340, 341, 364, 371, 372, 373, 374, 375, 390, 410, 411, 426, 432

Cồn Cỏ 122, 176, 205

công nghệ đại dương 24

Công ước 161, 212, 221

Constans 197

Cù-lao Thu 35, 150, 184, 209, 223

Cửa Lò 83

Cửa sông 56, 80, 90, 131, 133, 271, 453

Cửu-long 275, 439

Dàn khoan 137, 317, 369, 395, 397

Dầu lửa 188, 312, 313, 314, 315, 317, 318, 368, 371, 397, 462

Dầu-khí 194, 397

Diện-tích Biển Đông 40, 60

Ðông-Dương 96

Dung Quát 83

Duyên-hải 29, 40, 42, 43, 64, 105, 110, 118, 123, 140, 150, 167, 169, 181, 182, 188, 189, 191, 192, 195, 203, 204, 205, 207, 220, 222, 225, 258, 271, 283, 286, 287, 292, 297, 305, 306, 307, 308, 314, 326, 371, 444

EEZ 34, 192, 193, 195, 204, 215, 226, 227, 231, 238, 241, 242, 243, 244, 246, 306, 399, 541, 542

EO KRA 72

Geoid và Ellipsoid 167

Giao-Chỉ 52, 61, 74

Gió mùa 49, 102, 127, 134, 135, 171, 172, 257, 258, 348, 415

Hạ Long 161, 445

Hạ-Long 186, 187

Hà-nội 265, 479

Hải-cảng 52, 53, 61

Hải-đảo 18, 47, 80, 103, 118, 124, 132, 175, 176, 178, 181, 187, 194, 229, 276, 316, 413, 429

Hải-đồ 163, 331, 339, 353, 413

Hải-lưu 43, 134, 135, 136, 137, 169, 170, 171

Hải-Nam 78, 140, 141, 149, 181, 198, 199, 200, 201, 267, 286, 317

hải-phận đánh cá 305

Hải-phận kinh-tế 32, 211, 213, 214, 231, 236, 238, 240, 243, 305, 359, 443, 444

Hải-phòng 57, 61, 83

Hải-Quân 134, 167, 176, 177, 178, 351, 353, 383, 411, 429, 446

Hải-sản 58, 69, 89, 90, 104, 109, 226, 299, 300, 302, 303, 306, 307, 308, 309, 310, 347, 402

Hải-Sinh-Vật 89

Hạm-đội 149, 176, 183, 187, 424, 441

Hàng-hải 39, 40, 42, 44, 45, 49, 52, 55, 59, 60, 61, 62, 64, 65, 75, 162, 164, 167, 220, 264, 268, 335, 339, 406, 407, 408, 409, 413, 416, 417, 438, 444

Hệ-thống cảng biển 83

Heo và đường biển từ Việt Nam 45

Hiệp ước 417

Hồ-Man 408

Họa-đồ Pháp 54

Hoàng-Sa 10, 12, 13, 14, 15, 17, 18, 20, 21, 22, 27, 28, 29, 30, 31, 33, 35, 42, 51, 62, 65, 68, 103, 108, 125, 126, 127, 128, 129, 133, 134, 135, 136, 141, 144, 145, 147, 149, 150, 163, 166, 172, 173, 174, 176, 177, 178, 179, 181, 186, 194, 195, 205, 213, 215, 218, 220, 225, 226, 229, 238, 241, 243, 245, 246, 251, 252, 255, 257, 258, 261, 262, 263, 265, 266, 267, 268, 270, 271, 272, 273, 274, 276, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 285, 286, 287, 288, 289, 291, 298, 299, 300, 302, 307, 308, 313, 314, 316, 317, 319, 328, 329, 330, 331, 332, 333, 334, 336, 337, 338, 339, 340, 341, 342, 343, 344, 346, 347, 348, 349, 351, 352, 353, 354, 355, 366, 367, 368, 389, 394, 404, 405, 407, 410, 411, 412, 413, 414, 415, 417, 418, 424, 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 433, 439, 440, 443, 447, 453, 463, 478, 480, 481, 482, 483, 485, 487

Hồng Gay 75

Huyện đảo 90, 173

Kattigara 52, 61

Kẻ Chợ 61

Kẻ Thị Gay 75

Khoáng-Sản 35, 37, 478

Lãnh-hải 23, 32, 34, 175, 188, 189, 191, 192, 199, 204, 205, 206, 208, 211, 218, 222, 223, 224, 225, 227, 231, 359, 443, 444

Lao 11, 28, 31, 35, 73, 90, 93, 116, 122, 135, 150, 182, 184, 206, 209, 217, 223, 238, 246, 266, 267, 268, 270, 271, 272, 278, 283, 292, 316, 358, 371, 395, 405

Lê Bá Thảo 131, 252, 482

Lịch Sử 13

Lính thủy 75

Luật Biển 27, 31, 32, 161, 162, 188, 189, 190, 191, 192, 194, 195, 199, 204, 205, 208, 212, 215, 216, 217, 220, 222, 223, 224, 226, 227, 239, 276, 306, 373, 442, 444, 445, 463

Mã-lai 52, 56, 61, 63, 73, 111, 118, 203, 214, 229, 230, 232, 238, 264, 275, 318, 365, 373, 375, 407

Malacca 37, 111

Mark J. Valencia 29, 140, 192, 194, 208, 211, 218, 221, 222, 249, 305, 360

Môi trường 24, 25, 91, 157, 162, 453

MÔI-SINH 112

Món hàng quý-giá mang về từ Ðông-phương 51

Mùa gió 126, 127

Nam-phương 63

Nam-tiến 110, 435

Nạn dầu loang 137, 140, 141, 160

Nghề cá 90, 116, 156, 173, 304

Ngư-dân 111, 123, 201, 288, 295, 306, 394, 426

Ngư-nghiệp 39, 48, 49, 91, 109, 123, 222, 300, 305, 306, 343, 354, 371

Nguyễn-Nhã 22, 412, 483

Nông-nghiệp 49, 55

Nước mắm 187

Ô nhiễm 24, 157, 158, 160, 221, 445

Peter Kien-hong Yu 435

Phạm-Hoàng-Hộ 151, 289, 314

Phan-Huy-Chú 18, 485

Phosphate 104, 295, 298, 299, 342

Phú-Quốc 35, 73, 106, 129, 181, 183, 184, 203, 209, 214, 233, 234, 283, 410

Phù-Sa 275, 280

Pierre Paris 268, 416

Ptolemy 51, 52, 53, 54, 61, 62, 73, 74, 75, 482

Quần-đảo 27, 186, 229, 258, 265, 276, 291, 299, 307, 331, 355, 357, 366, 374, 385, 486

Quốc-gia kẹt trong nội-địa 445

Ranh-giới 23, 188, 195, 204, 207, 214, 217, 219, 232, 238, 240, 241, 246, 307, 316

San hô 174, 184, 368, 445

Sinh-vật 89, 106, 108, 109, 111, 112, 113, 114, 115, 118, 122, 124, 137, 158, 159, 171, 172, 252, 253, 261, 281, 282, 313, 314, 413, 451

Sinh-vật-học 109, 111, 113, 115, 413, 451

Sông Hồng 184, 280, 319, 320, 321

Sóng thần 143, 150, 151, 152, 153

Tác-chiến 149, 424, 432, 443

Tài-nguyên 188, 195, 279, 298, 395, 438

Tây-tiến 433, 435

Thái Bình 17, 46, 68, 83, 85, 436, 480

Thái-bình-Dương 43, 56, 60, 62, 134, 135, 144, 151, 169, 170, 171, 181, 253, 258, 406, 417

Thảo-mộc 282, 283

Thềm lục-địa 11, 17, 18, 19, 40, 58, 175, 195, 196, 197, 199, 200, 201, 202, 203, 211, 212, 213, 214, 215, 233, 234, 236, 272, 275, 315, 316, 317, 359, 366, 368, 393, 396, 418, 443, 446, 462

Thiên-tai 142, 149, 156

Thiệt-hại về tàu chiến 425

Thỏa-ước 19, 190

Thực-vật 39, 111, 259, 281, 297, 313, 314, 418, 438

Thủy-chiến 367

Thủy-quân 338, 352, 388, 411

Thủy-sản 116, 117, 326

Thủy-tra-thạch 278, 280, 281, 313, 314, 315, 316

Thủy-triều 127, 128, 129, 130, 155, 156, 157, 158

Thủy-triều đen 155

Thủy-triều đỏ 156, 157

Thuyền-nhân 406

Tọa-độ 52, 61, 237

Trịnh-tuấn-Anh 258, 260, 296, 297, 418

Trống đồng 405

Tuyệt-chủng 97, 105, 110, 118, 123, 124

UNCLOS 162, 190, 194, 199, 211, 217, 221, 227, 231, 306, 307, 538

Vị-trí 32, 50, 51, 53, 54, 59, 63, 79, 162, 165, 167, 177, 185, 229, 230, 246, 270, 271, 324, 333, 335, 337, 368, 370, 375, 394, 396, 439

Vòi Rồng 153, 154, 155

Vũ Quang Việt 161, 162

Vùng nước xoáy 132

Ấn-độ-Dương 56, 57, 60, 135, 170, 181, 417

Đặc-quyền kinh-tế 11, 17, 19, 194, 199, 200, 201, 209, 227, 233, 234, 446

Đánh cá 79, 82, 86, 92, 127, 132, 202, 218, 238, 295, 301, 302, 305, 306, 307, 398, 399, 400, 424, 431

Đáy biển 36, 37, 47, 110, 132, 151, 162, 188, 195, 196, 197, 202, 203, 211, 214, 232, 264, 272, 273, 274, 279, 281, 311, 326, 366, 394, 414, 480

Địa-chất 31, 34, 35, 150, 252, 253, 255, 258, 262, 264, 273, 274, 279, 280, 312, 327, 345, 348, 413, 414, 415, 418

Địa-lý 22, 112, 115, 271, 348, 483

Đồng-bằng 36, 41, 42, 58, 275, 280

Đông-Nam-Á 19, 39, 40, 42, 43, 44, 46, 50, 51, 62, 109, 112, 113, 118, 149, 150, 160, 164, 169, 177, 190, 217, 220, 238, 296, 339, 405, 442, 444

Đông-Sơn 50, 51, 203, 405, 484

Động-vật 96

ĐQKT 212, 215, 251, 316

Đường Đỏ 199

Đường phân định 199




1 Trích từ mạng http://www.dangcongsan.vn.

2 Phan-Huy-Chú. Lịch-triều Hiến-chương Loại-chí, 1819: Bản phiên-dịch, Tập Một: Dư-địa-chí- Nhân-vật-chí- Quan-chức-chí, Hà-Nội, 1992.

3 Nguyễn-Nhã, Đặc-san Sử-Địa số 29, 1975: 9.

4 Sách “Việt Nam - môi trường và cuộc sống”, Hanoi, 2004 có 3 loại ấn-phẩm: 30 trang (tóm tắt), 90 trang (phổ cập), 330 trang (chi-tiết)

5 http://www.vacne.org.vn/

6 Phương-diện Địa-danh-học của hai Quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa, Sử-Địa số 29, năm 1975: 215-220.

7 Vietnam's National Interests and the Law of the Sea, báo Ocean Development and International Law, Vol. 23, April/June 1994: 217-250.

8 Hay 3.58' N, Kinh-độ 112.15' E. (N= nord, S= south, E= east, W= west).

9 Đặc-san Sử-Địa số 29: 31.

10 Stanford Journal of International Law, No 28, Spring 1992: 423.

11 Bản-đồ Thành-Hệ Kiến-Trúc-Việt-Nam, Phần Ðất Liền và Một Phần Biển, Viện Ðịa-Chất và Khoáng-Sản, Hà-Nội, 1992.

12 The Hoabinhian and After: Subsistence Patterns in Southeast Asia during the Late Pleistocene and Early Periods, World Archaeology 2, No. 3, 1971: 300-320.

13 "World Ethnographic Sample..." A Possible Historical Explanation, báo American Anthropologist 70, 1968: 569.

14 Sumerien et Océanien, Collection Linguistique, Paris, 1929.

15 Stephen Oppenheimer. "Eden in the East: the Drowned Continent of Southeast Asia,". Nhà xuất bản Phoenix (London), 1998.

16 Nguyễn Văn Tuấn. Nhân đọc “Eden In The East: Ðặt Lại Vấn-đề Nguồn Gốc Dân-tộc và Văn-Minh Việt-Nam. Lược trích từ Tập San Tư Tưởng.

17 Xem thêm websie của Ðại học Durham: http://dur.ac.uk

18 Origins and Development of the Yueh Coastal Neolithic trong The Origins of Chinese Civilisation, University of California Press, 1983: 147-175.

19 Environment and Culture During the Last Deglaciation, trong Proceedings of the American Philosophical Society 92.1: 65-77.

20 Agricultural Origins and Dispersals, Series Two, New York 1952: 24-25.

21 The Golden Peninsula. New York, 1977.

22 Bulletin de l'Ecole Française d'Extrême Orient, Tome XXI, Hanoi 1921: 197.

23 Colonel G.E. Gerini. Researches on Ptolemy's Geography of Eastern Asia, M.R.A.S., London 1909.

24 Wang Gungwu. Nanhai Trade, Kuala Lumpur, 1959.

25 Bài “Tọa Độ Lửa” www.hanoimoi.com.vn/vn/26/80010/.

26 Xin mời xem thêm bài “Chương mới trong quan hệ Trung Quốc-Asian”, (trang http://vietnamchinalink.com/)

27 G. E. Gerini. “Researches on Ptolemy's Geography of Eastern Asia”, Royal Asiatic Society, London, 1909: 225.

28 Anthony Christie. The Dawn of Civilization, edited by Stuart Piggott, Thames and Hudson Limited, London, 1961: 291-300.

29 (trang lưới điện-toán http://www.visabatimes.com.vn).

30 The Southeast Asian Fisheries Development Center Proceedings of the SEAFDEC Seminar on Fishery Resources in the South China Sea, Area IV: Vietnamese Waters.1999.

31 Bài viết: Cơ hội nào cho ngành đóng tàu Việt Nam? ngày 25/02/2006.

32 Oiseaux des Iles Paracels trong Mémoire No.3 du Service Océanographique de l'Indochine, Saigon, 1930.

33 Lịch-sử dân-tộc Việt-Nam, quyển 1, Phạm-cao-Dương, 1987, trang 40.

34 Lê Bá Thảo. Việt-Nam - Lãnh-thổ và các Vùng Ðịa-Lý. Nhà Xuất-bản Thế-giới, Hà-Nội, 1995.

35 Matthias Tomczak & J. Stuart Godfrey. Regional Oceanography, Great Britain. 1994.

36 Atlas for Marine Policy in East Asian Seas, edited by Joseph R. Morgan & Mark J. Valencia, University of California Press, 1983.

37 U.S. Environment Protection Agency. Impacts on Habitats. http://www.epa.gov/oilspill/relation.htm


38 Oil Spills, Greenpeace USA, National Geographic

39 Vũ Quang Việt. “Dầu loang trên biển: một điều nhà nước Việt Nam cần làm”. Bài viết trên mạng lưới toàn cầu tháng 4/2007. Ông Việt cũng chỉ ra Luật Biển UNCLOS, Điều 139 (Phần XI, khoản 2) nói về trách nhiệm đảm bảo việc thi hành và việc bồi thường thiệt hại gây ra: Điều 145 (Phần XI, khoản 2) liên quan đến bảo vệ môi trường biển.

40 www.thoidai.org/ThoiDai9/200609_DTKhanh.htm  Thời Ðại Mới Số 9 - Tháng 11/2006.

41 Các tài-liệu về địa-hình được lược dịch từ cuốn sách mà nguyên-bản là của Nataniel Bowditch “The American Practical Navigator”, xuất-bản bởi Hải-Quân Hoa-kỳ từ 1866, vẫn liên-tục được tu-chính.

42 www.monre.gov.vn/monreNet/: Nguồn từ Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt-Nam.

43 The Future of the United Nations Convention on the Law of the Sea, trong The American Journal of International Law, Vol. 88, July 1994: 488-499.

44 Law of the Sea and Maritime Boundary Delimitation in South-East Asia, Oxford University Press, 1992: 16-17.

45 Mark J. Valencia. Vietnam: Fisheries and Navigation Policies and Issues, trong Ocean Development and International of Law, Vol.21, 1990: 431-445.

46 Mark J. Valencia & Jon van Dyke. Vietnam's National Interests and the Law of the Sea, trong Ocean Development and International Law, Apr/ Jun 1994: 228-229.

47 www.vasep.com.vn/vasep/edailynews.nsf/HomePage

48 Mark J. Valencia & Jon M. Van Dyke. Vietnam's national Interests and the Law of the Sea, trong báo Ocean Development and International Law, Vol.25: 217-250.

49 Islands and the Delimitation of Ocean Space in the South China Sea, trong Ocean Yearbook 10, University of Chicago Press 1993: 54-89.

50 Trong một buổi hội-thảo tại New York City.

51 Valencia, Mark J., Van Dyke, Jon M. & Ludwig, Noel A. Sharing the Resources of the South China Sea. Hawaii: University of Hawaii Press, c1997: 139.

52 Lê Bá Thảo. Việt-Nam - Lãnh-thổ và các Vùng Ðịa-Lý. Nhà Xuất-bản Thế-giới, Hà-Nội, 1995.

53 Báo The Journal of the Asiatic Society of London, năm 1849.

54 Bài "Les Archipels Paracels et Spratly", báo Vietnam Press, Saigon No.7574, Nov 1971.

55 Lee G. Cordner, The Spratly Islands Dispute and the Law of the Sea, báo Ocean Development and International Law, Vol. 25: 61-74.

56 The Chinese Frontiers, Illinois 1980.Trang 289.

57 The Junks & Sampans of the Yangtze, G. R. G. Worcester, Annapolis, 1971: 2.

58 Góp thêm vào sự tìm hiểu tộc-đoàn thảo-mộc trên quần-đảo Hoàng-Sa báo Khảo-cứu Niên-san Khoa-học Đại-học-đường Sài-Gòn 1957.

59 Trích bài của Giáo-sư Sơn-Hồng-Đức, Đặc-San Sử Địa 29, 1977: 204.

60 Atlas du Việt-Nam, Vũ Tự Lập & Christian Taillard, Reclus et La Documentation Française, 1994: 36.

61 Trong quá-khứ, người Ai-Lao khi còn mang tên “Lâm Ấp” cũng từng có ý tiến ra biển, nhưng không thành-công.

62 Atlas for Marine Policy in East Asian Sea, Hawaii / Berkeley, 1983.

63 Lịch Văn-Hóa Việt-Nam Tổng-Hợp, 1988.

64 Michael J. Scown. Investing in VietNam: Oil and Gas Exploration. East Asian Executive Reports April 1992: 23.

65 http://www.eia.doe.gov/emeu/cabs/Vietnam/Oil.html: Crude oil production averaged 370,000 barrels per day (bbl/d) in 2005, down somewhat from the 403,000 bbl/d level achieved in 2004.

66 La Forme des Récifs Coralliens et le Régime des Vents Alternants, Krempf A., Trong Rapport du Conseil du Gouvernement sur les Fonctionnements du Service Océanographique des Pêches de l'Indochine pendant l'Année 1926-1927.

67 Journal de Voyage aux Paracels, Jean Yves Claeys, báo Indochine, Hànội, các số 44, 45, 46, năm 1941.

68 Stanford Journal of International Law, Spring 1992: 429.

69 Free China Review, August 1994: 44.

70 The Chinese Frontiers, Illinois 1980: 289.

71 Atlas for Marine Policy in East Asian Seas, edited by Joseph R. Morgan và Mark J. Valencia, 1983.

72 Quần-đảo Trường-Sa và Hoàng-Sa của Việt-Nam. Việt-Nam Tập-chí, Campbell tháng 8- 1991: 23.

73 Phạm-Kim. Hướng Về Trường-Sa. Lướt Sóng, Ngày Húy-Nhật Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Sài Gòn, 1974: 85-93.

74 White Paper on the Hoang-Sa and Truong-Sa, Republic of Vietnam, Saigon 1975: 78.

75 Wang Gungwu. Nanhai Trade, Kuala Lumpur, 1959.

76 Science and Civilisation in China, Vol.4, Cambridge 1971.

77 "Une tentative ignorée d'établissement français en Indochine au 18e siècle", Louis Malleret, Bulletin de la Société des études Indochinoises, No 1, Hanoi 1942.

78 Science and Civilisation in China, Vol 4, Cambridge 1971.

79 Geography and World Power. Lndon, 1921: 242.

80 The Background of Eastern Sea Power. Melbourne, 1948: 47)

81 "Iles et Récif de Coraux de la Mer de Chine" báo Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, bộ IX, số 4, Saigon ngày 10-12-1934: 48-56.

82 Monique Chemillier Gendreau. La Souveraineté Sur Les Archipels Paracels Et Spratleys. Paris: Editions L'Harmattan, 1996.: 90.

83 Phạm-Kim. Hướng Về Trường-Sa. Lướt Sóng, Ngày Húy-Nhật Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Sài Gòn, 1974: 85-93.

84 South China Sea Treacherous Shoals. Tạp-chí Far Eastern Economic Review, 13 Aug 92: 14-17.

85 Battle of the Hsisha Archipelago - Reportage in Verse, Chang Yung-Mei, Peking PRC, 1974.

86 Disputed Islands in the South China Sea, Dieter Heinzig, Wiesbaden, 1976: 22, 26-27.

87 Báo Philippines Daily Inquirer, Sunday, Dec. 11, 1994.

88 "U shape, China's "Historic Waters" in the South China Sea: An analysis from Taiwan, ROC. Trong báo American Asian Review, Vol. 12, No. 4, Winter, 1994, các trang 83-102.

89 Chính-xác hơn: Nếu như vùng biển rộng gấp 3 lần đất liền thì 3/4 đất nước Viet-Nam ta là biển. Còn màu xanh của tấm bản đồ tổ quốc thì chưa bao giờ thấy Nhà Cầm Quyền công-bố chính-thức.

90 Hoàng-Đạo, trong "Người và Việc", báo Ngày Nay, Hànội 24-7-1938.

91 Bài viết nhan-đề “Taiwan needs Spratly-deal details” (http://www.taipeitimes.com/News/editorials/archives/2005/07/19/2003264151).

92 Tháng 5-2007, Hoa-Kỳ loan tin có thể giúp Trung-Cộng đóng Hàng-Không Mẫu-Hạm.

93 Theo Tiến-Sĩ Mai-Thanh-Truyết: trong vòng 3 thập niên trở lại đây, hơn 96% san hô của Việt Nam đều bị ảnh hưởng do tác động của con người như đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bằng hóa chất độc hại như cyanur, hoặc bị nhiễm độc do phế thải, đặc biệt ở vịnh Hạ Long, Cát Bà (Hải Phòng), Ninh Thuận, Bình Thuận, và Khánh Hòa. Qua nghiên cứu thăm dò từ năm 1994 đến 1997 tại 142 địa điểm san hô dọc theo bờ biển Việt Nam, cho thấy chỉ còn độ 1% tổng lượng san hô chưa bị ô nhiễm mà thôi. Riêng tại khu vực duyên hải miền Bắc, theo ước tính của Hải học Viện Nha Trang thì trong vòng 20 năm gần đây, công nghệ khai thác than Quảng Ninh và các vùng phụ cận đã hủy diệt trên 50% lượng san hô ở vùng biển nầy.

94 Về ĐBSCL, trong hiện tại chỉ còn 5% rừng che phủ và đã mất đi khoảng 175.000 mẫu rừng ngập mặn tính đến 2003. Bài “Tình trạng môi-trường VN sau 32 năm”, TS Mai-Thanh-Truyết viết tháng 3, 4/2007.

95 Tài-liệu của Trường Đại-Học Middlebury. Xem thêm các bài viết về Luật Biển trong Website http://www.middlebury.edu

96 Nguyễn Dư Phủ là bút-danh của Cố Đại Lão Giáo-Sư Nguyễn-Khắc-Kham. Cụ Giáo khả-kính qua đời tại San José ngày 8/3/2007, hưởng thọ 101 tuổi, để lại cho Tác-giả muôn vàn thương tiếc.


tải về 7.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương