MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa học chuyên đề 1


III. MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU



tải về 251.92 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu29.11.2017
Kích251.92 Kb.
#34843
1   2   3

III. MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lúa gạo ngày càng tăng trên thế giới, nhất là các giống lúa chất lượng. Nhiều phương pháp chọn tạo giống đã được áp dụng để có thể đưa ra được các giống lúa có chất lượng cao, có hương thơm, độ dẻo và cân bằng các thành phần dinh dưỡng. Các phương pháp chọn tạo giống truyền thống như lai tạo với phương pháp lai hai dòng, lai ba dòng thực hiện chủ yếu ở Trung Quốc đã thành công, tạo ra các giống lúa lai có chất lượng cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất lợi của môi trường cao hơn các giống lúa chất lượng truyền thống. Ngoài ra, các phương pháp chọn tạo giống khác như: chọn giống đột biến, chọn giống liên kết với các chỉ thị phân tử gần đây cũng đã được áp dụng và cũng đã có được những thành tựu đáng kể. Phương pháp chọn giống đột biến sử dụng các tác nhân hóa học và vật lý để biến đổi kiểu gen của lúa qua quá trình chọn lọc đã chọn tao được các giống lúa chất lượng có các đặc điểm cải tiến hơn so với các giống gốc, cho năng suất cao hơn, chống đổ, chịu hạn, chịu mặn…nhưng vẫn giữ được phẩm chất như các giống lúa gốc. Các phương pháp Sinh học phân tử ngày càng phát triển đã giúp cho việc chọn tạo giống lúa chất lượng trở nên thuận lợi, rút ngắn được thời gian cũng như giảm đáng kể nguồn chi phí. Các gen quy định tính trạng chất lượng như gen mùi thơm như badh2, gen mã hóa enzyme tổng hợp tinh bột wx đã được xác định và giải trình tự ở các giống lúa chất lượng và sự thiết lập được bản đồ các gen cũng như các chỉ thị phân tử liên kết với tính trạng chất lượng đã góp phần thúc đẩy cho việc chọn tạo giống lúa chất lượng trở nên dễ dàng và nhanh chóng.



Ngày nay việc chọn tạo giống chất lượng được phát triển theo hướng kết hợp giữa chọn giống truyền thống như lai tạo hoặc đột biến với phương pháp liên lết với chỉ thị phân tử (Marker assisted selection- MAS) để có thể chọn lọc một cách chính xác và hiệu quả với chi phí ít tốn kém hơn và thời gian cũng ngắn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

  1. Trần Văn Đạt (2005). Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. Nhà xuấ bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

  2. Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh, Lê Vĩnh Thảo, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Văn Kính, Nghiễn Trọng Khanh (2006), "Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa giai đoạn 2001-2005", Kỷ yếu Hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001 - 2005, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  3. Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy, Lê Hồng Điệp (1999), "Phát triển và ứng dụng các chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng lúa", Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 1999, tr. 1205-1215.

  4. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  5. Nguyễn Thanh Tuyền, Trần Văn Chiến (2005), Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

  1. Ahn SN, Bollich CN, Tanksley SD (1992) RFLP Tagging of a Gene for Aroma in Rice. Theoretical and Applied Genetics 84: 825-828.

  2. Berner DK, Hoff BJ (1986) Inheritance of scent in American long grain rice. Crop Science 26: 876-878.

  3. Bhattacharjee P, Singhal RS, Kulkarni PR (2002) Basmati rice: a review. International Journal of Food Science and Technology 37: 1-12.

  4. Bollich CN, Rutger JN, Webb BD (1992) Developments in rice research in the United States. International Rice Commission Newsletter 41: 32-34.

  5. Bourgis F, Guyot R, Gherbi H, Tailliez E, Amabile I. . Salse J, Lorieux M. Delseny A. Ghesquière (2008) Characterization of the major fragance gene from an aromatic japonica rice and analysis of its diversity in Asian cultivated rice. Theor Appl Genet (2008) 117:353–368.

  6. Bradbury MT, Fitzgerald TL, Henry RJ, Jin QS and Waters LE(2005) The gene for fragrance in rice. Plant Biotechnol J 3:363-370.

  7. Buttery RG, Ling LC, Mon TR (1986) Quantitative-Analysis of 2- Acetyl-1-Pyrroline in Rice. Journal of Agricultural and Food Chemistry 34: 112-114

  8. Chang T.T. (1985). Crop history and genetic conservation. Rice, A case study. In: Iwova state. Journal of research, 59, pp. 425-455.

  9. Chaudhary RC and DV Tran (2001), In Specialty rices of the world: Breeding, production and marketing, p. 3-12, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Science Publishers, Inc. USA.

  10. Chen, X., Liu, X., Wu, D. and Shu, Q.Y. (2006). Recent Progress of Rice Mutation Breeding and Germplasm Enhancement in China. Plant Mutation Reports, 1(1): 4-6

  11. Cheng C. Y., Motohashi R., Tsuchimoto S., Fukuta Y., Ohtsubo H. (2003). Polyphyletic of cultivated rice: based on the interspersion pattern of SINEs. Mol.Biol.Evol., 20, pp.67-75

  12. Cordeiro GM, Christopher MJ, Henry RJ, Reinke RF (2002) Identification of microsatellite markers for fragrance in rice by analysis of the rice genome sequence. Molecular Breeding 9: 245-250

  13. Dhulappanavar CV (1976), Inheritance of scent in rice. Euphytica 25: 659-662

  14. Garg AK, Sawers RJH, Wang HY, Kim JK, Walker JM, Brutnell TP, Parthasarathy MV, Vierstra RD, Wu RJ (2006) Light-regulated overexpression of an Arabidopsis phytochrome A gene in rice alters plant architecture and increases grain yield. Planta 223: 627-636

  15. Garland S, Lewin L, Blakeney A, Reinke R, Henry R (2000) PCR-based molecular markers for the fragrance gene in rice (Oryza sativa. L.). Theoretical and Applied Genetics 101: 364-371

  16. Geetha S, Nadu T (1994) Inheritance of aroma in two rice crosses. International Rice Research Notes 19: 5

  17. Ghareyazie B, Alinia F, Menguito CA, Rubia LG, dePalma JM, Liwanag EA, Cohen MB, Khush GS, Bennett J (1997) Enhanced resistance to two stem borers in an aromatic rice containing a synthetic cryIA(b) gene. Molecular Breeding 3: 401-414

  18. Hirano HY, Eiguchi M, Sano Y, A single base change altered the regulation of the waxy gene at the posttranscriptional level during the domestication of rice, Mol. Biol. Evol. 15 (1998) 978–987

  19. Jin QS, Waters D, Cordeiro GM, Henry RJ, Reinke RF (2003) A single nucleotide polymorphism (SNP) marker linked to the fragrance gene in rice (Oryza sativa L.). Plant Science 165: 359-364

  20. Kadam BS, Patankar VK (1938) Inheritance of Aroma in Rice. Chronica Botanica 4: 496-497.

  21. Katsube, T., Kurisaka, N., Ogawa, M., Maruyama, N., Ohtsuka, R.,Utsumi, S. and Takaiwa, F. (1999) Accumulation of soybean glycinin and its assembly with the glutelins in rice. Plant Physiol. 120:1063–1073.

  22. Khin Than New (2006). Rice Mutation Breeding for Varietal Improvement in Myanmar. Plant Mutation Reports, 1(1): 34-36

  23. Khush G. (1997). Origin, dispersal, cultivation and variation of rice. Plant Mo. Biol, 35, pp. 25-34

  24. Kusaba, M. RNA interference in crop plants. Curr. Opin. Biotechnol 15: 139-143.

  25. Kuo SM, Chou SY,Wang AZ, Tseng TH, Chueh FS, Yen HE and Wang CS (2005) The betaine aldehyde dehydrogenase (BAD2) gene is not responsible for the aroma trait of SA0420 rice mutant derived by sodium azide mutagenesis.5th International Rice Genetics Symposiumand 3rd International Rice Functional Genomics Symposium, IRRI, Manila, abstract n. 224.

  26. Lee, S.I., Kim, H.U., Lee, Y.H., Suh, S.C., Lim, Y.P., Lee, H.Y. and Kim, H.I (2001) Constitutive and seed-specific expression of a maize lysine-feedback-insensitive dihydrodipicolinate synthase gene leads to increased free lysine levels in rice seeds. Mol. Breed. 8: 75–84.

  27. Lorieux M, Petrov M, Huang N, Guiderdoni E, Ghesquiere A (1996) Aroma in rice: Genetic analysis of a quantitative trait. Theoretical and Applied Genetics 93: 1145-1151.

  28. Li JH, Wang F, Liu WG, Jin SJ and Liu YB (2006) Genetic analysis and mapping by SSR marker for fragrance gene in rice Yuefeng B. Mol Plant Breed 4:54-58

  29. Louis MT Bradbury (2009). Identification of the gene responsible for fragrance in rice and characterisation of the enzyme transcribed from this gene and its homologs. Southern Cross University thesis for the degree of Doctor of Philosophy

  30. Mao CX (1993) Hybrid rice production in China - New successes, challenges and strategies. Paper presented at the FAO Regional Expert Consultation on Hybrid Seed Production, Development and Security of Major Cereal Crops, Bangkok, Thailand, 9-12

  31. Michael J. Kovach, Mariafe N. Calingacionb, Melissa A. Fitzgerald, Susan R. McCouch (2009) The origin and evolution of fragrance in rice (Oryza sativa L.) PNAS 106 (34): 14444–14449

  32. Nguyen Tri Hoan (2002), Recent progress in hybrid rice research in Viet Nam. In Adoption of Hybrid Rice in Asia - Policy Support. FAO, Rome, p 135-153.

  33. Nguyen Thi Lang, Bui Chi Buu (2002) Identification and fine mapping of SSR marker linked to fgr gene of rice. Omonrice 10: 14-20

  34. Oka H. I. (1988). Origin of cultivatied rice. J. Sci. Societies press, Tokyo.

  35. Patnaik, D., Chaudhary, D. and Rao, G.J.N.(2006) Genetic Improvement of Long Grain Aromatic Rices through Mutation Approach. Plant Mutation Reports 1(1): 11-16

  36. Pinson SRM (1994) Inheritance of Aroma in 6 Rice Cultivars, Crop Science 34: 1151-1157

  37. Reddy PR and Sathyanarayaniah K (1980) Inheritance of aroma inrice. Indian J Genet Plant Breed 40:327-329.

  38. Shao G. N., Tang A, Tang S. Q, Luo J, Jiao G. A, Wu J. L, Hu P. S (2011)A new deletion mutation of fragrant gene and the development of three molecular markers for fragrance in rice .Plant Breeding 130(2) 172–176

  39. Shavindra Bajaj and Amitabh Mohanty (2005). Recent advances in rice biotechnology - towards genetically superior transgenic rice. Plant Biotechnology Journal 3: 275–307

  40. Shin MG, Yoon SH, Rhee JS, Kwon TW (1986) Correlation between Oxidative Deterioration of Unsaturated Lipid and Normal-Hexanal During Storage of Brown Rice. Journal of Food Science 51: 460-463

  41. Shu Xia Sun , Fang Yuan Gao , Xian Jun Lu , Xian Jun Wu , Xu Dong Wang , Guang Jun Ren, Hong Luo (2008) Genetic analysis and gene fine mapping of aroma in rice (Oryza sativa L. Cyperales, Poaceae) Genetics and Molecular Biology, 31, 2, 532-538

  42. Siddiq EA, Sadananda AR and Zaman FU (1986) Use of primary trisomic of rice in genetic analysis. Rice Genetics Proc IntRice Genetics Symp 185 -197.

  43. Singh RK, Khush GS, Singh US, Singh AK, Singh S (2000) : Breeding Aromatic Rice for High Yield, Improved Aroma and Grain Quality. In RK Singh, US Singh, GS Khush, eds, Aromatic Rices, pp 71-106

  44. Sood BC, Sidiq EA (1978) A rapid technique for scent determination in rice. Indian Journal of Genetic Plant Breeding 38: 268-271.

  45. Suzuki Y, Ise K, Li CY, Honda I, Iwai Y, Matsukura U (1999) Volatile components in stored rice [Oryza sativa (L.)] of varieties with and without lipoxygenase-3 in seeds. Journal of Agricultural and Food Chemistry 47: 1119-1124

  46. Tomar JB and Prassad SC (1997) Genetic analysis of aroma in rice landrace. Oryza 34:191-195.

  47. Tozawa, Y., Hasegawa, H., Terakawa, T. and Wakasa, K. (2001).Characterization of rice anthranilate synthase alpha-subunit enes OASA1 and OASA2: tryptophan accumulation in transgenic rice expressing mutant of Oasa1. Plant Physiol. 126: 1493–1506.

  48. Umemoto T, Yano M, Satoh H, Shomura A, Nakamura Y (2002) Mapping of a gene responsible for the difference in amylopectin structure between japonica-type and indica-type rice varieties. Theoretical and Applied Genetics 104: 1-8

  49. Virmani SS (1996) Hybrid Rice. In Advanced Agronomy, 47:377-462.

  50. Waters DLE, Henry RJ, Reinke RF, Fitzgerald MA (2006) Gelatinization temperature of rice explained by polymorphisms in starch synthase. Plant Biotechnology Journal 4: 115-122

  51. Weiwei Shi, Yi Yang, Saihua Chen, Mingliang Xu (2008) Discovery of a new fragrance allele and the development of functional markers for the breeding of fragrant rice varieties. Molecular Breeding 22(2): 185-1 92

  52. Widjaja R, Craske JD, Wootton M (1996) Comparative studies on volatile components of non-fragrant and fragrant rices. Journal of the Science of Food and Agriculture 70: 151-161

  53. Wilkie K, Wootton M (2004) Flavour qualities of new Australian fragrant rice cultivars - http://www.rirdc.gov.au/reports/RIC/04-160sum.html. In. Australian Government - Rural Industries Research and Development Corporation (RIRDC).

  54. Wu, X.R., Chen, Z.H. and Folk, M.R. (2003) Enrichment of cereal protein lysine content by altered tRNA (lys) coding during protein synthesis. Plant Biotechnol. J. 1, 187–194.

  55. Yamaguchi, I. (2001) Forty Years of Mutation Breeding in Japan Research and Fruits. Gamma Field Symposia, 40: 1-11

  56. Zhou, K. L., 1995. The latest achievements in hybrid rice research and extension in China. China National Hybrid Rice Research and Development Centre, Changsha, Hunan, China, 5 p (monograph).

  57. Zhu, J.K. (2003) Regulation of ion homeostasis under salt stress.Curr. Opin. Plant Biol. 6, 441–445.

  58. Zhu, X.D., Chen, H.Q. and Shan, J.X (2006) Nuclear Techniques for Rice Improvement and Mutant Induction in China National Rice Research Institute. Plant Mutation Reports 1(1):7- 10


Chủ nhiệm đề tài


TS. Khuất Hữu Trung


Người báo cáo


Ths. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế


TS. Phạm Thị Lý Thu


Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ

tải về 251.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương