Mở ĐẦu quản trị chất L


n = 100    Bước 2: - Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu:  R = Xmax - Xmin



tải về 3.36 Mb.
Chế độ xem pdf
trang30/92
Chuyển đổi dữ liệu12.08.2022
Kích3.36 Mb.
#52875
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   92
Giáo trình Quản trị chất lượng (download tai tailieutuoi.com)

n = 100 
 
Bước 2:
- Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu: 
R = Xmax - Xmin (với Xmax, Xmin là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
tập dữ liệu ) 
= 3.68 - 3.30 = 0.38 
Xác định s lp (k) Và độ rng (h) ca mt lp
+ Số lớp (số khoảng) tối đa: 
k = n
=  100 = 10 
 
+ Độ rộng của một lớp (h): 
h = R/k 
= 0.38/10 = 0.038 ; để tin tính toán ta chn tròn s h= 0.05 
Xác định biên độ trên (BĐT) và biên độ dưới (BĐD) ca lp:

+ Lớp đầu tiên (lớp 1): 
BĐD1 = Xmin – h/2 
= 3.30 – 0.05/2 = 3.275 
BĐT1 = BĐD1 + h 


33 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
 = 3.275 + 0.05 = 3.325 
+ Lớp 2: 
BĐD2 = BĐT
= 3.325 
BĐT2 = BĐD2 + h 
= 3.325 + 0.05 = 3.375 
Tiếp tục như thế cho những lớp tiếp theo đến lớp cuối cùng (lp cui cùng là 
lp có cha giá tr đo ln nht). 
Lần lượt trị số biên độ của các lớp tiếp theo là
Lớp 3 = 3.375 – 3.425 
Lớp 4 = 3.425 – 3.475 
Lớp 5 = 3.475 – 3.525
Lớp 6 = 3.525 – 3.575 
Lớp 7 = 3.575 – 3.625 
Lớp 8 = 3.625 – 3.675 
Lớp 9 = 3.675 – 3.725 
 
Lp bng tn s
+ Xác định trung tâm lp (X0): 
B
ĐD +BĐ
X0 =
2
Thay BĐD, BĐT vào công thức ta có các trị số giá trị trung tâm của từng lớp. 
Xác định tn sut (s ln xut hin giá tr ca tng lp trong bng)  
 
Bước 3: V biđồ phân b tn s 
Sau khi có đầy đủ các số liệu trên, ta có: 
- Lập bảng phân bố tần số (bảng 2.9) 
- Vẽ biểu đồ tần số (sỏ đồ 2.2) 
 
 


34 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
Bng 2.9 - Phân b tn s 
ST
T 
lp 
Gi
hn lp 
Tr
ung 
tâm 
lp 
Du hiu tn số 
T

s
(f) 
1 
3.275-
3.325 
3.
30 
/// 

2 
3.325-
3.375 
3.
35 
/// 

3 
3.375-
3.425 
3.
40 
///// /// 

4 
3.425-
3.475 
3.
45 
///// ///// ///// ///// ///// ///// 
// 
3

5 
3.475-
3.525 
3.
50 
///// ///// ///// ///// ///// ///// 
///// /// 
3

6 
3.525-
3.575 
3.
55 
///// ///// 
1

7 
3.575-
3.625 
3.6

/// 

8 
3.625-
3.675 
3.6



9 
3.675-
3.725 
3.7





35 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
= 3.465 
 
 
 
 
 
3.275 3.375 3.475 3.575 3.675 B dày (mm)
3.325 3.425 3.525 3.625 3.725 
Sơ đồ 2.2

BiĐồ Ct (Phân Bố Tấn Số - Histogram) 
Ghi chú:  
- Tâm phân tán = Tng giá tr các d liu chia cho tng s d liu. 
- Giá tr cui cùng ca lp không tính cho tn s xut hin.
Ví d lp “10, 12, 13,15”có tn s là 3 (không tính s 15). 
Ví d 2:
Bng 2.10 - Phân b tn s
 
 
 
 
Sơ đồ 2.3 - Biđồ
40- 
35- 
30- 
20- 
15- 
5- 
0- 
10- 
25- 

38 
32 

 
X
 
X


36 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
Bng 2.11 - phân b tn s Sơ đồ 2.4 – Biđồ 
2.3.7. Biđồ Pareto ( Pareto Diagram): 
2.3.7.1. Khái nim: 
Biểu đồ Pareto phản ánh các nguyên nhân gây ra vấn đề được sắp xếp theo các 
tỷ lệ và mức độ ảnh hưởng tác động của các nguyên nhân đến vấn đề từ cao đến 
thấp, qua đó giúp bạn đưa ra các quyết định khắc phục vấn đề một cách hữu hiệu, 
bởi vì bạn biết đâu là những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng nhất để tập trung 
nguồn lực giải quyết.
Biểu đồ này được Pareto – nhà kinh tế người Ý đưa ra đầu tiên, sau đó đã 
được Joseph Juran – một nhà chất lượng người Mỹ - áp dụng vào những năm 1950. 
Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc “80 – 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn 
đề do 20% các nguyên nhân chủ yếu. 
2.3.7.2. Các bước cơ bđể thiết lp biđồ Pareto: 
 Bước 1Xác định dữ liệu cần thu thập; 
 - Bước 2Thu thập dữ liệu; 
 - Bước 3Sắp xếp dữ liệu từ lớn đến nhỏ; 
 - Bước 4Tính tần suất và tần suất tích lũy; 
 - Bước 5: Vẽ biểu đồ. 
 + Kẻ 2 trục tung, một ở bên trái cột dữ liệu đầu tiên, một ở bên phải của cột 
dữ liệu cuối cùng; 
+ Thang đo bên trái là đơn vị đo với tất cả các giá trị; 
+ Thang đo bên phải có cùng chiều cao, được định cỡ từ 0 đến 100%; 
Tin tr 
c
T
s
1.50 
2.50 
5.00 
10.00 




Ví dụ 3: có bảng dữ liệu sau về số tiền trợ cấp là (USD): 
Ta có bảng phân bố tần số (2.11) và biểu đồ phân bố tần số (2.4) như sau: 


37 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
+ Tiến hành vẽ các cột tương ứng với từng loại cá thể. 

Bước 6: Xác định các cá thể quan trọng nhất để cải tiến. 
Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ Pareto khi kiểm tra các khuyết tật của 50.000 áo sơ mi ta 
có được kết quả sau (bảng 2.12):
Bng 2.12 - Kim tra 50.000 áo sơ mi 
Ký hi
khuyết tt 
Khuyết t
 b phn 
Tn tht do 
khuyết t
(triđồng) 
Tng tn th
tích lũy
(triđồng) 
Tn su
(%) 
Tn su
tích lũ
(%) 





F 
Cổ áo 
Tay áo 
Lai áo 
Khuy nút 
Túi áo 
Đường 
may 
91 
87 
38 
28 
23 
13 
91 
178 
216 
244 
267 
280 
32.5 
31.07 
13.57 
10.00 
8.21 
4.64 
32.50 
63.57 
77.14 
87.14 
95.36 
100.00 
Tng cng 
280 
100 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Sơ đồ 2.5 - Biđồ PARETO 
(Ký hiu dng khuyết tt) 
Tng tn th
(triđồng

91 
87 
38 
28 
23 
13 
20 % 
40 % 
60 % 
80 % 
100 % 
95.36 % 
87.14 % 
77.14 % 
63.57 % 
32.50% 
100% 
 
13.57% 
31.07% 
4.64% 
 
8.21% 
10% 
• 
• 
• 
• 

• 

 B 




Tn sut tn th
tích lũy ( % ) 
BIUĐỒ PARETO 
280 
267 
244 
216 
178 


38 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
→ Đỉnh của các cột ứng với các tổn thất và tần suất tương ứng 
→ Biểu đồ trên cho thấy Cổ, Tay, Lai áo (A,B,C) gây ra tổn thất nhiều nhất 
(77.14%) nên cần ưu tiên tập trung giải quyết trước (từ cao đến thấp). 
Ví d 2: 
K là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hóa chất. Trong thời gian 
qua, Cty nhận được nhiều khiếu nại của khách hàng về hoạt động phân phối của 
công ty. Sau khi tìm hiểu, tổng hợp, phân loại các phiếu khiếu nại, Cty thu được kết 
quả trong bảng sau: 
Ký hi
Dng sai sót 
S ln xut hi

Bao gói bị vỡ 
15 

Mất mát
10 

Không niêm phong bao bì 
20 

Giao hàng sai số lượng 
50 

Sai sót khác 

Yêu cu
: a. Hãy vẽ biểu đồ Pareto
b. Đề xuất trình tự ưu tiên khắc phục các sai sót trên. 
Gai: 
a.Qua dữ kiện của đề bài (đã qua bước 1 và 2) ta tiếp tục bước 3 và 4 (bảng 
2.13) và bước 5 (sơ đồ 2.6) sau đây: 
Bng 2.13 Dng sai sót 
Ký 
hi
Dng sai sót 
S l
xut hin sai 
sót (tn s
Tn su
(%) 
Tn su
tích lũ
 (%) 
D Giao hàng sai số lượng 
50 
50 
50 
C Không niêm phong bao bì 
20 
20 
70 
A Bao gói bị vỡ 
15 
15 
85 
B Mất mát 
10 
10 
95 
E Sai sót khác 


100 
TNG 
100 
100% 
 
 
 
 


39 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Sơ đồ 2.6 - Biđồ PARETO 
b.Trình tự khắc phục sai sót: D – C – A – B – E. 
2.3.8. Biu đồ nhân qu (Cause and Effect Diagram); Biu đồ xương cá 
(Fishbone Diagram)
2.3.8.1. Khái nim:
 Năm 1953, Giáo sư người Nhật Ishikawa đã khái quát quan điểm, ý kiến của 
các kỹ sư tại một nhà máy đóng tàu dưới dạng một biểu đồ nhân - quả. Khi biểu đồ 
này được đưa vào sử dụng trong thực tế, nó đã chứng minh được sự hữu ích và sớm 
phổ biến rộng rãi tại nhiều công ty Nhật Bản và ngày nay đã được áp dụng tại nhiều 
nơi trên toàn thế giới. 
Biểu đồ nhân quả là một công cụ giúp tổ chức đưa ra những nhận định nhằm 
tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề từ một hiện tượng quan sát thấy hoặc có thể 
xảy ra. Là công cụ giúp liệt kê các mối liên hệ giữa các nguyên nhân và kết quả do 
nguyên nhân ấy gây ra, tìm ra nguyên nhân (chính, phụ) của vấn đề để xử lý hoặc 
cải tiến, có hình dạng giống xương cá nên còn gọi là biểu đồ xương cá.
Biểu đồ nhân quả được sử dụng khi nào? Công cụ này được sử dụng giúp tổ 
chức xác định tại sao một vấn đề cụ thể lại xảy ra. Nó sẽ giúp bạn hiểu đầy đủ vấn 
đề, xác định tất cả các nguyên nhân có thể. 

tải về 3.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   92




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương