KẾt cấu gạch đỎ VÀ GẠch đỎ CỐt théP – tiêu chuẩn thiết kế Masonry and reinforced masonry structures Design standard Quy định chung



tải về 0.67 Mb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.67 Mb.
#13612
1   2   3   4   5   6   7

Bảng 24

Loại sàn và mỏi

Khoảng cách giữa các tường (khung) ngang, ứng với nhúm khối xây




I

II

III

IV

A. Sàn và mỏi bờ tụng cốt thép lắp ghộp toàn khối hoỏ (xem chú thích 2 và phụ lục 2) và toàn khối.

B. Sàn và mỏi bằng các tấm nhỏ lắp ghộp (xem chú thích 3) có hoặc không có xà gồ hay dầm trung gian.



54

42


42

36


30

24


-

Chú thích:

1. Những giỏ trị nào cho trong bảng 24 phải giảm đi trong những trường hợp sau:

a) Khi áp lực tốc độ giú là 70, 85, 100 và 120 kg / m3 thỡ giảm tương ứng là15, 20, 25 và 32%

b) Khi chiều cao nhà là 22 đến 32m thỡ giảm 10%, 33 đến 48m thỡ giảm 20% và trờn 48m thỡ giảm 25%.

c) Đối với những nhà hẹp mà chiều rộng b nhỏ hơn hai lần chiều cao H của tầng thỡ giảm tỉ lệ với tỉ số b/2H.

2. Trong những sàn lắp ghộp có toàn khối hoỏ loại A, mối nối giữa các tấm cần phải được tăng cường để truyền được lực kộo (bằng cách hàn cốt thép với nhau, đặt cốt phụ vào kẽ nối các tấm rồi đổ bờ tụng lấp kớn các kẽ, số liệu bờ tụng đổ vào các kẽ nối không thấp hơn M100 đối với tấm bằng bờ tụng nhẹ; có thể dựng cách toàn khối hoỏ khác).

3. Trong những sàn loại B, mối nối giữa các tấm và các dầm trung gian phải được nhồi vữa một cách cẩn thận; số hiệu vữa không thấp hơn 50.


6.8. Khi sàn và mỏi là gối tựa đàn hồi thỡ tường và cột gạch đúng vai trũ của cột khung ngang mà xà ngang là sàn và mỏi. Khi đú cột cần được ngàm cứng vào múng.

Khi tớnh nội lực trong khung ngang, độ cứng của tường hoặc cột gạch xỏc định theo mụ đun đàn hồi của khối xây E = 0,8 E và mụ đen quỏn tớnh của tiết diện được tớnh theo tiết diện toàn phần không kể đến sự mở rộng các khe nứt ở vựng kộo cũn sàn và mỏi thỡ được coi là xà ngang tuyệt đối cứng có liờn kết khớp với tường.

6.9. Chiều rộng của tường có bổ trụ hoặc không có bổ trụ khi tớnh toỏn lấy như sau:

a) Nếu kết cấu mỏi đảm bảo truyền đều áp lực trờn suốt chiều dài tựa thỡ lấy bằng chiều rộng của mảng tường nằm giữa các lỗ cửa cũn tường không có lỗ cửa thỡ lấy chiều rộng của phần tường nằm giữa hai trục của kết cấu nhịp.

b) Nếu áp lực ngang được chuyển từ tường lờn mỏi qua chỗ tựa của dầm hoặc giằng lờn tường thỡ tường có bổ trụ được xem như cột của khung có tiết diện không đo theo chiều cao và chiều rộng của cỏnh lấy bằng 1/3H về phớa mỗi mộp trụ nhưng không lớn hơn 6h, không lớn hơn chiều rộng của mảng tường nằm giữa các cửa sổ (H là chiều cao của tường tớnh từ cao trình ngàm, h – chiều dày tường). Khi tường không bổ trụ và có tải trọng tập trung truyền lờn tường thỡ chiều rộng 1/3H được lấy về mỗi phớa của mộp bản phõn bố lực dưới gối tựa của giàn hoặc dầm.

6.10. Tường và cột có gối tựa cứng là các sàn nờu trong điều 6.7 được tớnh như là dầm liờn tục theo phương đứng chịu tải trọng lệch tõm.

Cho phộp chia tường và cột thành những dầm một nhịp có gối tựa khớp tại vị trớ gối tựa của sàn. Khi đú tải trọng từ các tầng trờn truyền xuống được coi như đặt ở trọng tõm tiết diện tường và cột của tầng trờn tầng đang xét, cũn tải trọng trong phạm vi tầng đang xét thỡ có độ lệch tõm đối với trọng tõm tiết diện tường hoặc cột có kể đến sự thay đổi tiết diện trong phạm vi tầng ấy. Khi không cấu tạo những gối tựa đặc biệt để định vị phản lực gối tựa thỡ cho phộp lấy khoảng cách từ điểm đặt phản lực gối tựa của dầm hoặc bản đến mộp trong của tường bằng một phần ba chiều sõu cắm vào tường nhưng không lớn hơn 7cm.

Mụ men uốn do tải trọng giú gõy ra trong phạm vi mỗi tầng được xỏc định như đối với dầm có hai đầu ngàm ; ở tầng trờn cựng thỡ gối tựa trờn cựng được xem là khớp.

6.11. Khi tớnh tường chịu tỏc dụng của tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang, cần phải kiểm tra:

a) Những tiết diện ngang chịu nộn hoặc nộn lệch tõm.

b) Những tiết diện nghiờng chịu ứng suất kộo chớnh khi uốn trong mặt phẳng của tường.

c) Sự hỡnh thành vết nứt ở những tấm tường có nối với nhau và phải chịu những tải trọng thẳng đứng khác nhau hoặc ở những chỗ tiếp giáp của những tường có độ cứng khác nhau.

Khi tớnh toỏn tường dọc và tường ngang chịu tải trọng ngang cần phải kiểm tra sức chịu cắt ở những chỗ nối tường dọc và tường ngang theo công thức:

Trong đú :

T – Lực trượt trong phạm vi một tầng.

Q – Lực cắt tớnh toỏn ở giữa chiều cao tầng do tải trọng ngang gõy ra.

Y – Khoảng cách từ trục của tường dọc đến trục đi qua trọng tõm tiết diện ngang của tường(hỡnh 13)

A1 – Diện tớch cỏnh (phần tường dọc đưa vào trong tớnh toỏn)

I – Mụ men quỏn tớnh của tiết diện tường đối với trục đi qua trọng tõm và thẳng gúc với phương của lực cắt Q ;

h – Chiều dày tường ngang ;

H – Chiều cao tầng ;

Rc – Cường độ tớnh toỏn của khối xây khi chịu cắt trờn tiết diện giằng thẳng đứng (xem điều 4.20)

Khi xỏc định diện tớch tiết diện cỏnh A1 và mụ men quỏn tớnh của tiết diện phải xét đến những chỉ dẫn trong điều 6.9.

6.12. Tớnh toỏn tường ngang chịu ứng suất kộo chớnh theo công thức:



Khi tường có một phần tiết diện chịu kộo thỡ theo công thức





Với


Trong các công thức trờn thỡ :

Q – Lực cắt tớnh toỏn ở giữa chiều cao tầng do tải trọng ngang gõy ra

Rkc – Cường độ tớnh toỏn chịu ứng suất kộo chớnh trờn mạch vữa của khối (bảng 10)

Rt – Cường độ tớnh toỏn về trượt của khối xây có chịu lực nộn tớnh toỏn N với hệ số vượt tải 0,9.

Khi tường có một phần tiết diện chịu kộo thỡ tớnh:

A2 – Diện tớch tiết diện tường ngang có kể đến (hoặc không kể đến) phần tường dọc (xem hỡnh 13)

An – Diện tớch phần chịu nộn của tiết diện tường khi tường có một phần chịu kộo ;

h – Chiều dày của tường ngang. Lấy chiều dày nhỏ nhất nếu đoạn có chiều dày đú vượt quỏ 1/ 4 lần chiều cao tầng hoặc quỏ 1/ 4 lần chiều dài tường. Khi trong tường có ống rónh thỡ phải trừ bớt chiều rộng của nú khỏi chiều dày của tường.



l - Chiều dài trờn mặt bằng của tường ngang nếu biết tiết diện bao gồm cả cỏnh là một phần tường dọc thỡ l là khoảng cách giữa trục của hai cỏnh :

- Hệ số phõn bổ không đều của ứng suất tiếp trong tiết diện. Giỏ trị v

được phộp lấy như sau:

đối với tiết diện chữ I, v = 1,55

đối với tiết diện chữ T, v = 1,35

đối với tiết diện chữ nhật (không kể sự làm việc của tường dọc), v = 1,5 ;

S0 – Mụ men tĩnh của phần tiết diện đối với trục đi qua trọng tõm tiết diện.

I – Mụ men quỏn tớnh của toàn bộ tiết diện đối với trục đi qua trọng tõm tiết diện .

6.13. Khi cường độ chống trượt của khối xây xỏc định theo công thức (65) và (66) không đủ thỡ cho phộp đặt cốt thép trong mạch vữa ngang. Cường độ tớnh toỏn về trượt của khối xây có cốt thép Rst được xỏc định theo công thức:

Trong đú :

t – hàm lượng cốt thép xỏc định theo tiết diện thẳng đứng của tường.

6.14. Khi tớnh toỏn tường ngang chịu tải trọng ngang tỏc dụng trong mặt phẳng của nú, các lanh tụ được xem như những thanh liờn kết khớp với các mảng tường thẳng đứng.

Khi chịu tỏc dụng của tải trọng ngang, nếu cường độ của tường ngang có lỗ cửa chỉ được đảm bảo nhờ độ cứng của lanh tụ thỡ lanh tụ phải chịu một lực cắt xỏc định theo công thức:

Trong đú :

Q – lực cắt tớnh toỏn do tải trọng ngang gõy ra ở tiết diện ngang với mặt sàn kề với lanh tụ đang xét ;

H – chiều cao tầng ;



l – chiều dài của tường ngang (điều 6.12)

V – lấy theo điều 6.12

6.15. Cường độ lanh tụ được kiểm tra theo công thức (72) và (73)



Trong đú :

h – chiều cao và nhịp của lanh tụ (thụng thuỷ) ;

T – xem công thức (71)

AIt – diện tớch tiết diện ngang của lanh tụ

Rkc Rku – xem bảng (10)

Nếu cường độ của lanh tụ không đủ thỡ cần phải gia cường bằng cốt thép dọc hoặc dầm bờ tụng cốt thép. Khi đú dầm phải chịu mụ men uốn

và lực cắt T tớnh theo (71). Tớnh toỏn chiều sõu chụn dầm (lanh tụ) vào tường theo các chỉ dẫn của điều 6.41.

6.16. Trong các nhà khung bằng bờ tụng cốt thép hoặc bằng thép có chốn bằng khối xây gạch. Nếu có các cấu tạo để đảm bảo sự truyền lực đứng và ngang từ khung và khối xây chốn (khối xây lắp khung) thỡ phải kể đến khả năng tham gia chịu lực của khối xây chốn.

Đối với các tường chốn có lỗ cửa, khối xây chỉ được xét đến trong trường hợp mà ở tầm đang xét có trờn 30% tường chốn không có lỗ cửa.



Tỉ số cho phộp giữa chiều cao và chiều dày của tường và cột

6.17. Tỉ sụ giữa chiều cao và chiều dày của tường và cột không được vượt quỏ những quy định ghi trong điều 6.18 đến 6.21.

6.18. Tỉ số  = H/ h (trong đú H – chiều cao tầng, h – chiều dày tường hoặc bề rộng nhỏ nhất của cột có tiết diện chữ nhật) đối với tường không có lỗ cửa, chịu tải trọng truyền từ sàn hoặc mỏi xuống, khi chiều dài tự do của tường l 2,5H không vượt quỏ giỏ trị ghi trong bảng 25 (đối với khối xây bằng vật liệu hỡnh dỏng quy cách).

Đối với tường có bổ trụ và cột có tiết diện phức tạp thỡ thay h bằng chiều dày quy ước hrcd = 3,5i, i là bỏn kớnh quỏn tớnh của tiết diện. Đối với cột có tiết diện trũn hoặc đa giỏc nội tiếp vũng trũn thỡ hrcd = 0,85d.

Trong đú d - đường kớnh tiết diện cột.

Chú thích: Nếu chiều cao tầng H lớn hơn chiều dài tự do thỡ tỉ số l/h không được vượt quỏ 1,2 lấy theo bảng 25).

Bảng 25

Số liệu vữa

Tỉ sụ  đối với các nhúm khối xây (xem bảng 23)

I

II

III

IV

50 và cao hơn

25

10



 4

25

22

20



-

22

20

17



15

-

17

15



14

-

-

14



13

6.19. Tỉ số  đối với tường và vỏch ngăn trong các trường hợp khác với những chỉ dẫn trong điều

6.18 được nhõn với hệ số điều chỉnh k cho trong bảng 26.



Bảng 26

Đặc trưng của tường và vỏch ngăn

Hệ số k

1

. Tường và vỏch ngăn không chịu tải trọng truyền từ sàn hoặc mỏi với chiều dày 22cm và lớn hơn 11cm và bộ hơn

2. Tường có lỗ cửa

3. Vỏch ngăn có lỗ cửa

4. Tường và vỏch ngăn có chiều dài tự do l từ 2,5H đến 3,5 H

5. Như trờn, Khi l > 3,5H

6. Tường bằng khối xây đỏ hộc và bờ tụng đỏ hộc



1,2

1,8


0,9

0,9


0,8

0,8


Chú thích:

1. Hệ số giảm tỉ số  xỏc định bằng cách nhõn các số k riờng rẽ (trong bảng 26) với nhau không lấy nhỏ hơn hệ số k cho trong bảng 27 với cột.

2. Khi cần chiều dày của tường không chịu lực và vỏch ngăn lớn hơn 11 và nhỏ hơn 22cm thỡ hệ số k được xỏc định bằng cách nội suy.

3. Trị số Ant – diện tớch đó giảm yếu và Abr diện tớch toàn phần được xỏc định theo tiết diện ngang của tường.

Tỉ số  giới hạn đối với cột sẽ lấy theo bảng 25 rồi nhõn với hệ số k cho trong bảng 27

6.20. Tỉ số  cho trong bảng 25 và được nhõn với hệ số k cho trong bảng 26 đối với tường và vỏch ngăn có thể được tăng lờn 20% khi có đặt cốt thép trong mạch vữa của khối xây với hàm lượng t  0,05%.

Khi khoảng cách giữa các kết cấu bảo đảm ổn định ngang của tường l  k  h thỡ chiều cao H của tường không bị hạn chế và được xỏc định bằng tớnh toỏn về cường độ. Khi chiều dài tự do l  H nhưng không lớn hơn 2H (H – chiều cao tầng) thỡ phải tuõn theo điều kiện:



Bảng 27

Cạnh nhỏ nhất của tiết diện ngang cột cm

Hệ số k đối với cột

Bằng gạch và đỏ có hỡnh dỏng quy cách

Bằng đỏ hộc và bờ tụng hộc

90 và lớn hơn

từ 70 đến 89

từ 50 đến 69

nhỏ hơn 50



0,75

0,70


0,65

0,60


0,60

0,55


0,50

0,45


Chú thích: Tỉ số giới hạn  đối với những mảng tường hẹp mà chiều rộng nhỏ hơn chiều dày tường phải lấy như đối với cột có chiều cao bằng chiều cao của lỗ cửa.


6.21. Đối với tường vỏch ngăn và cột mà đầu trờn không có liờn kết, tỉ số  phải lấy giảm đi 30% so với các quy định trong các điều 6.18, 6.19 và 6.20.

Tường bằng panen và blốc cỡ lớn

6.22. Panen gạch phải được thiết kế bằng gạch đất sột hoặc xilicỏt có mỏc không thấp hơn 75 và vữa không thấp hơn 50.

6.23. Khi thiết kế panen phải dự kiến dựng chấn động để lấp vữa vào các mạch. Cường độ tớnh toỏn của khối xây gạch rung lấy theo bảng 2. Cho phộp thiết kế panen một lớp dựng cho tường ngoài bằng gạch gốm có lỗ để nõng cao hiệu quả về nhiệt kĩ thuật, panen có chiều dày nửa gạch, một gạch và hai gạch không rung. Cường độ tớnh toỏn của khối xây trong trường hợp này lấy theo bảng 1.

Chú thích: Trong những panen bằng gạch gốm có lỗ không dựng phương pháp rung, phải đảm bảo không trựng mạch đứng. Điều đú phải được chỉ rừ trong thiết kế.

6.24. Panen gạch dựng cho tường ngoài phải được thiết kế hai lớp hoặc ba lớp. Panen hai lớp phải có chiều dài nửa gạch hoặc lớn hơn với lớp cách nhiệt bằng tấm cách nhiệt cứng đặt ở phớa trong hoặc phớa ngoài và được bảo vệ bằng lớp vữa có cốt thép dày từ 40mm trở lờn, số hiệu vữa không thấp hơn 50.

Panen ba lớp phải có hai lớp ngoài bằng gạch với chiều dày hoặc 1/2 gạch và lớp giữa bằng tấm cách nhiệt cứng hoặc nửa cứng.

Sườn trong panen tường ngoài được đặt theo chu vi panen hoặc theo chu vi lỗ cửa với chiều dày bằng cả chiều dày tường. Chiều rộng sườn không quỏ 60mm.

Khi thiết kế panen tường ngoài phải chú ý đến yêu cầu kiến trỳc, khi đú mặt ngoài panen có thể là gạch hoặc đỏ không trỏt hoặc có lớp vữa trang trớ.

6.25. Panen tường trong một lớp có chiều dày 1/ 4 gạch, 1/ 2 gạch và 1 gạch.

Sườn panen tường trong cũng phải đặt theo chu vi panen và theo chu vi lỗ cửa.

Chú thích:

1. Chiều dày panen ở trờn là đó kể đến các lớp vữa trong và vữa ngoài

2. Panen có chiều dày 1/ 4 gạch chỉ thiết kế cho vỏch ngăn.

6.26. Panen thường bằng gạch, gạch gốm phải được tớnh toỏn về nộn lệch tõm theo những hướng dẫn ở điều 4.7 và 4.8 dưới tỏc dụng của tải trọng thẳng đứng và tải trọng giú, cũng như những nội lực xuất hiện khi vận chuyển và dựng lắp (xem điều 6.2)

Nếu không cần cốt thép mà cường độ panen vẫn đảm bảo thỡ diện tớch cốt thép dọc đặt trong sườn phải không ớt hơn 0,25cm2 cho một một dài panen theo phương ngang và theo phương đứng. Nếu cốt thép cần phải được xét đến khi tớnh khả năng chịu lực của panen thỡ việc tớnh toỏn sẽ giống như đối với kết cấu gạch đỏ có cốt thép. Khi tớnh panen có chiều dày 27cm và nhỏ hơn phải xét đến độ lệch tõm ngẫu nhiờn mà giỏ trị của nú lấy bằng 1cm với panen chịu lực có một lớp; lấy bằng 0,5cm đối với panen tự chịu lực cũng như đối với mỗi lớp riờng biệt của panen chịu lực có ba lớp; đối với panen không chịu lực và vỏch ngăn thỡ không kể đến độ lệch tõm ngẫu nhiờn.

6.27. Nối panen tường ngoài và tường trong cũng như panen tường với panen sàn nhờ những liờn kết bằng thép hàn vào các chi tiết chụn sẵn hoặc hàn vào khung của sườn. Mối nối giữa các panen phải đặt trong các rónh đặt ở gúc panen và phủ một lớp vữa có chiều dày không nhỏ hơn 10mm. Khi làm các chi tiết liờn kết bằng thép thường, cần có biện pháp chống rỉ mỏc vữa cho mối nối tường phải lấy theo tớnh toỏn nhưng không nhỏ hơn 50.

6.28. Blốc cỡ lớn dựng cho tường ngoài và tường trong phải được chế tạo từ bờ tụng xi măng và bờ tụng xilicỏt nặng, từ bờ tụng có cốt liệu nhẹ, bờ tụng tổ ong và đỏ thiờn nhiờn cũng như từ các khối xây gạch và đỏ thiờn nhiờn. Cường độ tớnh toỏn của khối xây bằng blốc cỡ lớn lấy theo bảng 3 cũn đối với blốc chế tạo bằng gạch hoặc đỏ không rung thỡ lấy theo bảng1,4 và 6.

Mỏc vữa để xây các blốc với nhau phải lấy cao hơn 1 cấp so với mỏc vữa xây blốc.

6.29. Trong những ngôi nhà xây bằng blốc cỡ lớn có từ năm tầng trở xuống và chiều cao mỗi tầng dưới 3m, liờn kết giữa các tường dọc và tường ngang phải đảm bảo như sau:

a) ở gúc tường ngoài, khối xây phải được bắt mỏ và phải có blỗc hỡnh thức thợ đặc biệt (không ớt hơn một lớp blốc hỡnh thức thợ một tầng).

b) ở chỗ nối tường ngang bờn trong với tường dọc cũng như nối tường dọc giữa với tường đầu hồi phải có tấm thép chữ T hoặc lưới cốt thép đặt trong một mạch vữa ngang ở cao trình sàn cho mỗi tầng.

Đối với nhà blỗc cỡ lớn cao hơn 5 tầng và đối với nhà có nhiều cao tầng lớn hơn 3m cần phải có liờn kết cứng giữa các tường ở các gúc cũng như ở những chỗ nối tường trong với tường ngoài. Những liờn kết này có dạng các chi tiết chụn sẵn trong blốc rồi nối lại bằng hàn thụng qua các tấm đệm.



Neo tường và cột

6.30. Tường gạch và cột cần phải được liờn kết với sàn và mỏi bằng các neo có tiết diện không ớt hơn 0,5cm2.

6.31. Khoảng cách giữa các neo của dầm, xà ngang hoặc giàn cũng như tấm đan hay panen tựa lờn tường không được lớn hơn 6m. Khi tăng khoảng cách giữa các giàn lờn 12m, thỡ phải có thờm neo phụ nối tường với mỏi. Đầu dầm nối lờn xà ngang, gối lờn tường trong hoặc cột phải được neo chắc và khi hai bờn đều có dầm tựa thỡ chúng được nối lại với nhau.

6.32. Tường tự chịu lực trong nhà khung phải được liờn kết với cột bằng các liờn kết mềm cho phộp có biến dạng thẳng đứng riờng rẽ của tường và của cột. Liờn kết đặt dọc chiều cao cột phải đảm bảo sự ổn định của tường cũng như truyền tải trọng giú từ tường sang cột khung.

6.33. Cần phải tớnh toỏn neo khi:

a) Khoảng cách giữa các neo lớn hơn 3m;

b) Có sự thay đổi không đối xứng của chiều dày cột hoặc tường;

c) Giỏ trị lực pháp tuyến N trờn mảng tường lớn hơn 1000KN (100T)

Nội lực tớnh toỏn trong neo được xỏc định theo công thức:

Trong đú :

M – Mụ men uốn do tải trọng tớnh toỏn gõy ra ở chỗ tựa của sàn hoặc mỏi lờn tường trờn chiều rộng bằng khoảng cách giữa các neo (hỡnh 14)

H – Chiều cao tầng;

N – Lực pháp tuyến tớnh toỏn trong trường hợp tiết diện ngang với cao trình neo tớnh trờn chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai neo.

Chú thích: Những chỉ dẫn này không áp dụng cho tường bằng panen gạch rung.

6.34. Nếu chiều dày của tường hoặc vỏch ngăn được thiết kế có xét đến điều kiện tựa ở chu vi thỡ cần phải có biện pháp liờn kết với các kết cấu kề với tường hoặc vỏch ngăn ấy.



Gối tựa của các kết cấu lờn tường

6.35. Dưới gối tựa của các cấu kiện truyền tải trọng cục bộ trờn khối xây phải có lớp vữa không dày hơn 15mm và điều đú phải được chỉ ra trong thiết kế.

6.36. ở những chỗ đặt tải trọng cục bộ, khi cần phải tớnh toỏn về ộp cục bộ thỡ phải bố trớ bản đệm có chiều dày là bội số các chiều dày lớp gạch nhưng không nhỏ hơn 15cm. Đặt hai lưới cốt thép theo tớnh toỏn với sốlượng không ớt hơn 0,5% thể tớch bờ tụng.

6.37. ở những chỗ tựa của giàn, dầm sàn, dầm cầu trục v. v… lờn phần bổ trụ phải có bản đệm giằng vào tường. Chiều sõu bản đệm ăn vào tường không được nhỏ hơn 11cm (hỡnh 15) khối xây nằm trờn bản đệm phải được xây ngay sau khi làm bản đệm đú.

Không cho phộp chừa rónh trong khối xây để làm bản đệm.

6.38. Khi tải trọng cục bộ đặt sỏt mộp tường vượt quỏ 80% khả năng chịu lực của khối xây về nộn cục bộ thỡ phải đặt cốt thép cho phần khối xây ở gối tựa bằng các mộp lưới thép mà đường kớnh thanh không nhỏ hơn 3mm với kớch thước ụ lưới không lớn hơn 60 x 60mm vào ớt nhất là ba mạch vữa ngang. Khi có tải trọng cục bộ trờn trụ của tường bổ trụ thỡ phần khối xây nằm dưới bản đệm trong phạm vi 1m phải bố trớ lưới thép như trờn nhưng cách nhau ba hàng gạch. Các lưới thép phải nối phần khối xây bổ trụ với tường cơ bản và ăn sõu vào tường không ớt hơn 11cm.





Tớnh toỏn gối tựa của các cấu kiện trờn tường gạch

6.39. Khi có dầm, xà ngang hoặc tấm lỏt bờ tụng cốt thép tựa trờn tường và cốt gạch thỡ ngoài việc tớnh toỏn các tiết diện nằm dưới gối tựa chịu nộn lệch tõm và nộn cục bộ cũn cần phải kiểm tra tiết diện chịu nộn đỳng tõm theo khả năng chịu lực của khối xây và của các cấu kiện bờ tụng cốt thép.

Tớnh toỏn gối tựa chịu nộn đỳng tõm theo công thức:

Trong đó:

A – Tổng diện tớch tiết diện khối xây và cấu kiện bờ tụng cốt thép ở gối tựa trong phạm vi tường hoặc cột mà cấu kiện đặt lờn nú.

R – Cường độ chịu nộn tớnh toỏn của khối xây

g – Hệ số phụ thuộc vào diện tớch gối tựa của cấu kiện bờ tụng cốt thép;

p – Hệ số phụ thuộc vào loại lỗ rỗng trong cấu kiện bờ tụng cốt thép.

Hệ số g đối với tất cả các loại cấu kiện bờ tụng cốt thép (dầm, xà ngang, lanh tụ, tấm lỏt) lấy như sau:

g = 1 nếu Ab  0,1A

g = 0 nếu Ab  0,4A

Trong đú Ab – tổng diện tớch gối tựa của bờ tụng cốt thép.

Với những giỏ trị trung gian của Ab thỡ hệ số g xỏc định theo nội suy. Nếu cấu kiện bờ tụng cốt thép (dầm, tấm lỏt, …) kờ lờn khối xây từ nhiều phớa có chiều cao như nhau và diện tớch gối tựa Ab > 0,8A thỡ trong công thức (77) cho phộp không dựng hệ số g và lấy A = Ab.

Hệ số p lấy bằng 1 với những cấu kiện đặc và tấm lỏt có lỗ rỗng trũn, bằng 0,5 đối với tấm lỏt có lỗ rỗng ụvan và có cốt đai tại khu vực gối tựa.

6.40. Trong những tấm lỏt bằng bờ tụng cốt thép, lắp ghộp có lỗ rỗng chưa lấp kớn, ngoài việc kiểm tra khả năng chịu lực núi chung của mắt gối tựa cũn cần phải kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện ngang cắt qua sườn tấm đan theo công thức:

Trong đó :

Rb – Cường độ chịu nộn tớnh toỏn của bờ tụng lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cấu kiện bờ tụng và bờ tụng cốt thép ;

Ant – Diện tớch tiết diện ngang của tấm lỏt có kể đến sự giảm yếu bởi các lỗ rỗng trờn chiều dài gối tựa của tấm lỏt lờn khối xây (tổng diện tớch tiết diện sườn)

R – Cường độ chịu nộn tớnh toỏn của khối xây

Akx – Diện tớch tiết diện khối xây ở phạm vi gối tựa (không kể phần tiết diện mà tấm lỏt kờ gối ).

n = 1,25 đối với bờ tụng nặng và m=1,1 đối với bờ tụng cốt liệu rỗng.

6.41. Tớnh toỏn mối hàn của dầm công xụn vào khối xây (hỡnh 16a) được tiến hành theo công thức sau:



Trong đó:

Q – Tải trọng tớnh toỏn do trọng lượng của dầm và các tải trọng đặt vào nú;

Rcb – Cường độ tớnh toỏn của khối xây khi chịu nộn cục bộ;

a – Chiều sõu đoạn ngầm của dầm vào khối xây

b – Bề rộng cỏnh dầm;

e0 - Độ lệch tõm của lực tớnh toỏn đối với điểm giữa của đoạn ngàm:

C – Khoảng cách từ lực Q đến mặt phẳng tường



Chiều sõu cần thiết của gối tựa ngàm cần được xỏc định theo công thức:



Nếu mối ngàm đầu dầm không thoả món yêu cầu của tớnh toỏn theo công thức (79) thỡ cần tăng độ sõu của ngàm hoặc đặt tấm phõn phối lực ở bờn dưới và bờn trờn dầm công xụn.

Nếu độ lệch tõm của tải trọng đối với trọng tõm diện tớch gối ngàm lớn hơn hai lần chiều sõu mối ngàm (e > 2a) có thể không tớnh đến tớnh suất do nộn trong trường hợp này cần tớnh toỏn theo công thức sau:

Khi sử dụng các tấm kờ phõn phối lực ở dạng dầm hẹp với bề rộng không lớn hơn 1/3 chiều sõu của gối ngàm, cho phộp lấy biểu đồ ứng suất dưới tấm kờ có dạng hỡnh chữ nhật (hỡnh 16)



Каталог: uploads -> FileLargeTemp
FileLargeTemp -> TIÊu chuẩn ngành tcn 68-198: 2001
FileLargeTemp -> Thiết bị ĐẦu cuối hệ thống thông tin an toàn và CỨu nạn hàng hải toàn cầu gmdss
FileLargeTemp -> TIÊu chuẩn việt nam tcvn 6303 : 1997
FileLargeTemp -> TIÊu chuẩn ngành tcn 68 135: 2001 chống sét bảo vệ CÁc công trình viễn thôNG
FileLargeTemp -> Tcn 68 132: 1998 CÁp thông tin kim loại dùng cho mạng đIỆn thoại nội hạt yêu cầu kỹ thuật multipair metallic telephone cables for local networks Technical requirement MỤc lụC
FileLargeTemp -> Technical standard
FileLargeTemp -> TIÊu chuẩn ngành 14tcn 195: 2006
FileLargeTemp -> TIÊu chuẩn ngành tcn 68 216: 2002
FileLargeTemp -> Tcn 68 217: 2002 thiết bị ĐẦu cuối kết nối vào mạng viễn thôNG

tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương