Kinh dịch Đạo của người quân tử Nguyễn Hiến Lê



tải về 2.08 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/340
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích2.08 Mb.
#51081
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   340
Sách Kinh dịch - Đạo của người quân tử của Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê
 
1 Thuần càn ䷀ 
2 Thiên PhongCấu ䷀ 
3 Thiên Sơn Độn ䷀ 
4 Thiên Địa Bỉ ䷀ 
5 Phong Đại Quán ䷀ 
6 Sơn Địa Bác ䷀ 
7 Hỏa Địa Tấn ䷀ 
8 Hỏa Thiên Đại Hữu ䷀ 
Chúng ta nhận xét sự biến đổi của các hào dương thành âm theo thứ tự: từ dưới lên, lên đến hào 5 (ở 
quẻ Sơn Địa Bác) thì biến ngược trở xuống, âm thành dương.  
- Nhóm Trùng Khảm gồm Thuần Khảm, Thủy Trạch Tiết, Thủy Lôi Truân, Thủy Hỏa Kí Tế, Trạch 
Hỏa Cách, Lôi Phong Hằng, Địa Hỏa Minh Di, Địa Thủy sư v.v. . .  
- Trong mỗi nhóm như vậy, quẻ Thuần là quẻ cái, còn 7 quẻ kia là quẻ con. Cách này chắc xuất hiện 
trễ, từ đời Ngũ Đại hay đời Tống và chỉ dùng vào việc bói tóan hay đóan số, nên chúng ta biết qua 
vậy thôi, không cần nhớ.  
Nội Quái và Ngọai Quái:  
Mỗi quẻ trùng gồm hai quẻ đơn, quẻ đơn, ở dưới gọi là nội quái, quẻ ở trên gọi là ngọai quái. Ví dụ 
quẻ Thiên Phong Cấu thì Thiên, tức Càn là ngọai quái, Phong tức tốn là nội quái.  
Mỗi quẻ trùng gồm sáu hào, đánh số từ dưới lên: hào 1 gọi là Sơ, hào 2 gọi là nhị, hào 3 gọi làtam, 
hào 4 gọi là tứ, hào 5 gọi là ngũ, hào trên cũng không gọi là lục mà gọi là thượng (đọc một đọan sau 
độc giả sẽ hiểu tại sao)  
Ví dụ: Quẻ Địa Thiên Thái:  
Hào thượng  
 
Hào 5          
Quẻ trên là Khôn :địa (Ngọai quái)  
Hào 4          
 
Hào 3          
Quẻ dưới là Càn: Thiên (Nội quái)  
Hào 2          


Kinh dịch - Đạo của người quân tử 
Nguyễn Hiến Lê
 
 
Hào Sơ        
 
Gọi là nội quái, ngọai quái vì sắp theo vòng tròn thì quẻ Càn ở trong (nội) gần trung tâm, còn quẻ 
Khôn chồng lên nó, ở ngòai (ngọai), xa trung tâm (coi đồ Phương vị 64 quẻ của Phục HI , tr.37, quẻ 
56 trên vòng tròn)  
Vì có việc chồng hào và chồng quẻ như vậy nên khi tìm hiểu ý nghĩa, khi đóan quẻ, phải xét từ dưới 
lên, từ hào sơ lần lần lên tới hào thượng.  
Nhưng khi gọi tên quẻ thì theo thứ tự từ trên xuống, cho nên gọi là địa thiên; còn chữ Thái ở sau trỏ 
nghĩa của quẻ: Thái là yên ổn (như thái bình thông thuận). Một thí dụ nữa: quẻ thủy hỏa kí tế.  
Đọc tên quẻ đó bạn phải hiểu ngay: ngọai quái (ở trên) là Khảm (thủy), nội quái (ở dưới) là Li (hỏa) , 
và vẽ ngay được hình dưới đây:  
 
Khảm (thủy)  
 
Li (hỏa)  
Hào sơ, hào tam, hào ngũ là dương, hào nhị, hào tứ, hào thượng là âm. Còn Kí tế là nghĩa của quẻ: 
đã thành đã xong ,đã qua sông .  
 
 

tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   340




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương