I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang13/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
L ỈB và LFIB
H ình 2.4: LIB cho nút D.
192.168.20.1 
192.168.20.9
Vởi địa chỉ 192.168.20.0/24
Đỉa chỉ
Nhãn
192.168.20.3
40
192.168.20.9
48
192.168.20.10
87
192.168.20.5
38
192.168.20.7
Hình 2.4 là cơ sở dữ liệu thông tin nhãn LIB của nút D cho các liên kết nhãn mả nó 
tạo và nhận được từ các hàng xóm MPLS cho tiền tố địa chi 192.168.20.0/24. Các thực thể 
LIB của các LSR không phải kế cận thì không cần lưu trong LIB vì không cần thiết cho việc 
chuyển tiếp gói. Theo hoạt động của các giao thúc định tuyến, nút D có thể đến 
192.168.20.0/24 thông qua nút I, E hoặc J. Một câu hói rất hợp lí được đặt ra là tại sao nó 
phải chứa tất cà liên kết nhãn của tất cà các hàng xóm trong khi một số trong chúng không 
phái là xuôi dòng theo địa chi đích và thậm chí một số không ở trong LSP. Câu trả lời sẽ 
được giải thích ờ phần sau.
Hình 2.5 là bàng LFIB tại nút D cho tiền tố địa chi 192.168.20.4/24. Lưu ý rằng báng 
này chi chứa thông tin cần thiết để chuyển tiếp gói đến chặng kế trong LSP, nó chinh là tập 
con cùa LIB. Nhãn 40 được dùng cho LSP giữa nút c và D, nhãn 38 giữa D và E, nhẵn 47 
giữa E và F. Nhãn 40 là nhãn nội (local label) của nút D vi nó được tạo bời D và phân phối 
đến tất cả các “ngang cấp” của D. Còn nhãn 38 được cấp bới nút E. Do đó hai nhãn này là 
nhãn được gán bời nút xuôi dòng đến nút ngược dòng tuơng ứng với tiền tố 
192.168.20.0/24. Trong bảng LFIB tại D ta thấy (a) nhăn nội cho tiền tố địa chi 
192.168.20.0/24 là 40, (b) nhãn ra là 38 vốn được gán trước đó bời nút E, (c) giao tiếp vật lý 
để đến chặng kế tức hop E là giao tiếp n. Hai điều quan trọng cần nhớ là nếu LSR không 
nhận thông điệp liên kết nhãn từ LSR kế, gói tin sẽ được chuyền đi bình thường mà không 
gán nhãn. Còn nêu LSR nhận được thông điệp liên kêt nhãn từ LSR kê thì nhãn này và nhãn 
nội sẽ được thêm vào LFIB.
Khi một liên kết hay một nút bị phát hiện là hu bằng giao thức phân phối nhãn hay


30
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
kết từ D đến E. Giao tiếp của liên kết bị hư cũng được xóa khỏi bâng định tuyến. Việc xốa 
này kích hoạt OSPF chọn ra một liên kết thay thế khác và đưa vào bảng định tuyến, ví đụ 
liên kết giừa D và J. Việc thêm một FEC mới vào bảng định tuyên lớp 3 sẽ kích hoạt nút D 
cập nhật LFIB mà không cần ưiệu gọi giao thức phân phổi nhãn bời vì trước đỏ nút D đã 
thiết lập mối quan hệ MPLS ngang hàng với tất cả nút lân cận và đã cài đặt liên kết nhãn 
cho những nút này trong bảng LIB rồi. Do đó nút D sẽ gắn nhãn 87 cho các gói đến 
192.168.20.0/24 và gửi chúng đến nút J. J lúc này là thành viên mới của con đường chuyển 
mạch nhãn đến 192.168.20.0/24.
Hình 2.5: LFIB cho nút D.
192.168.20.1 
192.168.20.9 
192.168.20.7
Một bảng định tuyến bao gồm chuỗi các mục, mỗi mục bao gồm một nhãn vào và 
một hay nhiều mục con, mỗi mục con bao gồm một nhãn ra, một giao diện ngõ ra và một 
địa 
chi trạm kế (hình 2.6). Những mục con khác nhau trong từng mục riêng cỏ thể cỏ cùng hoặc 
khác nhãn ra. Ở đây có nhiều mục con là để kiểm soát định tuyến multicast, khi mà một gói 
đến từ một ngõ vào cần được gửi đến nhiều giao diện ngõ ra.
Hình 2.6: Mục trong bảng định tuyến.
Nhãn vào
Mục con thứ nhất
Mục con thứ hai
Nhân ra
Nhãn ra
Nhãn vào
Giao diện ra
•Giao diện ra
Địa chỉ trạm kế
Địa chỉ trạm kế
Bảng định tuyến được đánh chi số mục bời giả trị chứa trong nhãn vào. Nghĩa là giá 
trị chứa trong nhãn vào của mục thứ N trong bàng la N.
Ngoài thông tin dùng đề điều khiển định tuyến một gói, một mục trong bảng định 
tuyên có thê chứa thông tin liên quan đến những tài nguyên mà gói tin CÓ thể sư dụng, như 
là một hàng đợi ngõ ra mà gói tin được đặt vào.


Chương 2: Lý thuyết cơ bản của chuyển mạch nhãn
31
Một LSR có thể duy trì một bảng định tuyến đơn hay là nhiều bảng định tuyến, mỗi 
bảng cho mỗi giao diện của nó. Với trường hợp sau, việc xử lý một gói tin được xem xét 
không bời chi nhãn chứa trong gói mà cả giao diện nào mà gỏi tin đi tới, còn trong trường 
hợp đầu thì chi cần thông tin chứa trong nhãn. LSR có thể sừ dụng trường hợp một hoặc hai 
như là một tuỳ chọn, hay có thể kết họp cả hai.
2.3.3. K hả năng mang nhãn trong gói
Một chức năng quan ứọng của thành phần định tuyến chuyển mạch nhãn là khả năng 
mang nhãn trong gói, có nhiều cách để thực hiện điều này.
Với các kỹ thuật lớp liên kết, như ATM và Frame Relay, có thể mang nhãn như một 
phân của tiêu đề (header) lớp liên kết của nó. Cụ thể, với ATM, nhãn có thể được mang 
trong trường VCI hay VPI của tiêu đề ATM. Còn với Frame Relay, nhãn có thể được mang 
trong trường DLCI của tiêu đề Frame Relay.
Sử dụng tùy chọn việc mang nhãn như là một phần của tiêu đề lóp liên kết cho phép 
hỗ ượ chuyên mạch nhãn với một số kỹ thuật lớp liên kết chứ không phải là tất cả. Bắt buộc 
chuyển mạch nhãn chi cho những kỹ thuật lớp liên kết mà có thể mang nhãn trong tiêu đề 
lởp liên kết sẽ giới hạn nhiều đến sự hữu dụng của chuyển mạch nhãn (hạn chế sự sử dụng 
chuyển mạch nhãn trên những môi trường khác như Ethernet hay liên kết point-to-point).
Một cách cho phép chuyển mạch nhãn hoạt động trên nhiều kỳ thuật lớp liên kết khi 
mà những kỹ thuật đó không thể mang nhãn trong tiêu đề của nó là bằng cách mang nhãn 
trong một tiêu đề nhãn riêng. Tiêu đề nhãn này được xen vào giữa tiêu đề lớp mạng và tiêu 
đề lớp liên kết (xem hình 2.7), nên do đó có thể được sử dụng bời bất cứ kỹ thuật lớp liên 
kết nào như Ethernet, FDDI, Token Ring, point-to-point.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương